Nội dung quản lý sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng đất nông nghiệp tại thị xã tam điệp tỉnh ninh bình (Trang 27 - 45)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA đỀ TÀI

2.1.3 Nội dung quản lý sử dụng ựất nông nghiệp

đất ựai ngày nay trong ựó có ựất nông nghiệp không chỉ là nguồn tài nguyên khan hiếm mà ựã trở thành nguồn lực to lớn của mỗi quốc giạ Vì vậy, công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai phải tương xứng với nguồn lực to lớn ựó. Vậy nội dung cụ thể về quản lý nhà nước về ựất ựai ra saỏ Theo văn bản pháp lý cao nhất về ựất ựai là Luật ựất ựai có quy ựịnh cụ thể về các nội dung quản lý ựất ựai trong khoản 2, điều 6 - Luật ựất ựai 2003:

a, Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng ựất ựai và tổ chức thực hiện các văn bản ựó;

b, Xác ựịnh ựịa giới hành chắnh, lập và quản lý hồ sơ ựịa giới hành chắnh, lập bản ựồ hành chắnh;

c, Khảo sát, ựo ựạc, ựánh giá phân hạng ựất; lập bản ựồ ựịa chắnh, bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất và bản ựồ quy hoạch sử dụng ựất;

d, Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất;

ự, Quản lý việc giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất, chuyển mục ựắch sử dụng ựất;

e, đăng ký quyền sử dụng ựất, lập và quản lý hồ sơ ựịa chắnh, cấp giấy chứng nhận (sau ựây viết tắt là GCN) quyền sử dụng ựất;

g, Thống kê, kiểm kê ựất ựai; h, Quản lý tài chắnh về ựất ựai;

i, Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng ựất trong thị trường bất ựộng sản;

k, Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ựất;

l, Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về ựất ựai và xử lý vi phạm pháp luật về ựất ựai;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19 m, Giải quyết tranh chấp vê ựất ựai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng ựất ựai;

n, Quản lý các hoạt ựộng dịch vụ công về ựất ựaị

Trên ựây là những nội dung quản lý ựất ựai nói chung trong ựó ựã bao hàm tất cả các nội dung của quản lý việc sử dụng ựất nông nghiệp. Tuy nhiên, ựất nông nghiệp là một nhóm ựất có những ựặc thù riêng do ựó có một số nội dung không biểu hiện rõ vai trò quản lý nên tôi xin khái quát lại trong một số nội dung cơ bản sau:

2.1.3.1 Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản ựó

Mọi quốc gia trên thế giới ựều thiết lập một hệ thống pháp luật về ựất ựai nhằm ựiều chỉnh các quan hệ ựất ựaị Ở Việt Nam, Nhà nước quản lý ựất ựai thông qua các công cụ quản lý: công cụ tài chắnh, công cụ tổ chức hành chắnh trong ựó quan trọng nhất là công cụ pháp luật.

Trên cơ sở Hiến pháp 1992, Luật ựất ựai 1993 ựược ban hành nhằm thể chế hóa chắnh sách ựất ựai góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật và chắnh sách ựất ựai, từng bước ựáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng ựất. Luật ựất ựai năm 1993 ựã ựược sửa ựổi, bổ sung vào các năm 1998 và 2001 và mới ựây nhất Luật ựất ựai 2003 ựược ban hành với nhiều nội dung mới mang tắnh ựột phá, Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất là một vắ dụ. Trên cơ sở ựó, các văn bản quy phạm pháp luật ựược ban hành bao gồm: Luật, Pháp lệnh, Nghị quyết của Quốc hội, của Chắnh phủ, Nghị ựịnh, Thông tư, Chỉ thị của Chắnh phủ, của các Bộ, ngành liên quan. Ngoài ra, còn nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan quy ựịnh về vấn ựề ựất ựai như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật thuế sử dụng ựất nông nghiệp, Luật thuế chuyển quyền sử dụng ựấtẦvà các văn bản hướng dẫn thi hành. Trong ựó có các văn bản ban hành riêng cho việc ựiều chỉnh các vấn ựề liên quan ựến ựất nông nghiệp. Hệ thống văn bản pháp luật ựược ban hành từ trung ương ựến các tỉnh, thành phố trực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20 thuộc trung ương cho ựến cấp huyện. đây là một công cụ không thể thiếu trong quản lý, sử dụng ựất ựai nói chung cũng như ựất nông nghiệp. Nó tạo nên cơ sở pháp lý cho mọi hoạt ựộng liên quan tới ựất ựaị Các văn bản ựó quy ựịnh quyền và nghĩa vụ của chủ thể cũng như khách thể liên quan tới ựất ựai nhằm sử dụng ựất tiết kiệm, ựầy ựủ và hiệu quả. Những quy ựịnh của pháp luật mang tắnh bắt buộc, ựòi hỏi các ựối tượng phải tuân thủ nghiêm túc. Bởi lẽ ựất ựai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước ựại diện chủ sở hữụ Nhờ hệ thống pháp luật về ựất ựai, Nhà nước sẽ quản lý ựược ựất ựai một cách chặt chẽ ựồng thời thể hiện quyền bình ựẳng của mọi công dân trước pháp luật cũng như thể hiện bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật về ựất ựai trong ựó có cả ựất nông nghiệp ựược xây dựng, từng bước bổ sung hoàn thiện, nhiều chủ trương, chắnh sách ựược ựổi mới nhằm giải quyết những vấn ựề do thực tiễn ựặt rạ Các văn ựó ựược triển khai nhanh và ựã có sự ựồng bộ nhất ựịnh. Mặc dù vậy, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật còn bộc lộ không ắt những tồn tại, yếu kém. Việc tổ chức thực hiện các văn bản ựó còn cứng nhắc, mang tắnh áp ựặt không linh hoạt với thực tế từng ựịa phương. Xét một cách toàn diện, hệ thống pháp luật tuy nhiều nhưng chưa ựầy ựủ dẫn ựến tình trạng Ộvừa thừa vừa thiếuỢ lại tổ chức thực hiện thiếu ựồng bộ nên chưa xác lập ựược chuẩn mực pháp lý, chưa thực sự theo kịp sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Các văn bản dưới luật còn quá nhiều ựôi khi thiếu sự nhất quán, không rõ ràng, chồng chéo cộng với việc ban hành không ựúng hình thức, không ựúng thẩm quyền gây nhiều khó khăn cho việc triển khai thực hiện.

Nói tóm lại, hệ thống chắnh sách về ựất ựai trong ựó bao gồm cả những văn bản riêng về ựất nông nghiệp còn nhiều bất cập, chưa phát huy ựầy ựủ vai trò ựiều tiết và quản lý ựất ựai, chưa khai thác ựầy ựủ tiềm năng từ ựất. để khắc phục những hạn chế ựó, Nhà nước ta ựã ban hành những văn bản hướng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21 dẫn thi hành cụ thể và chi tiết. Tuy nhiên việc hiểu và triển khai như thế nào ựể ựạt ựược kết quả là ựiều không ựơn giản với tất cả các ựịa phương.

2.1.3.2 Khảo sát, ựo ựạc, ựánh giá, phân hạng ựất nông nghiệp; lập bản ựồ hiện trạng và bản ựồ quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp

* Khảo sát, ựo ựạc, ựánh giá, phân hạng ựất nông nghiệp

Trong thực tế, ựất ựai có rất nhiều loại, nhiều dạng, ở nhiều vùng khác nhau, Nhà nước cần có biện pháp nắm ựược một cách cụ thể và ựầy ựủ tất cả các loại, các dạng ựất ựể có cách thức quản lý phù hợp. Một trong những biện pháp không thể thiếu là thực hiện khảo sát, ựo ựạc, ựánh giá phân hạng ựất. Thông qua nội dung này, Nhà nước nắm ựược các thông tin về từng loại ựất trên phạm vi quản lý của mình một cách chi tiết cả về số lượng và chất lượng. Có thể nói, ựây chắnh là cái gốc của mọi vấn ựề liên quan ựến ựất ựai, công tác này là cơ sở tạo nên một hệ thống thông tin ựịa chắnh hoàn chỉnh. Nhờ thông tin thu thập ựược sẽ xây dựng bản ựồ ựịa chắnh, bản ựồ hiện trạng, bản ựồ quy hoạchẦVì vậy, khảo sát ựo ựạc, ựánh giá, phân hạng ựất là một nhiệm vụ tối cần thiết ựối với công tác quản lý ựất ựaị

Việc khảo sát, ựo ựạc ựánh giá, phân hạng ựất là một công việc hết sức khó khăn và phức tạp bởi vì công tác này phải tiến hành trên thực ựịa phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện ựịa hình, khắ hậu của ựịa phương. Nhà nước ta ựã triển khai công tác này từ rất sớm. Trước ựây nền kinh tế còn nghèo nàn, khoa học kỹ thuật còn lạc hậu nên việc khảo sát, ựo ựạc gặp rất nhiều trở ngại, các công việc thực hiện bằng phương pháp thủ công nên ựộ chắnh xác thấp. Ngày nay, chúng ta ựã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới như hệ thống ựịnh vị toàn cầu GPS, hệ thống thông tin ựịa lý GIS, công nghệ sốẦgiúp cho việc khảo sát, ựo ựạc ựơn giản hơn, nhanh hơn và chất lượng cũng cao hơn.

đối với ựất nông nghiệp, việc ựánh giá phân hạng ựất cần dựa trên cơ sở khoa học. Các căn cứ ựể phân hạng ựất nông nghiệp bao gồm: chất ựất, vị trắ,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22 ựịa hình, ựiều kiện khắ hậu thời tiết, ựiều kiện tưới tiêu của từng xứ ựồngẦ Dựa trên những tiêu chắ này mà ựất nông nghiệp ựược phân thành các hạng khác nhaụ đó là cơ sở ựể xác ựịnh giá trị của ựất nông nghiệp ựặc biệt khi cần tắnh thu nhập từ chuyển quyền sử dụng ựất, tiền sử dụng ựất, bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi ựấtẦ

* Lập bản ựồ hiện trạng và bản ựồ quy hoạch sử dụng ựất nông nghiệp

Việc khảo sát, ựo ựạc, ựánh giá, phân hạng ựất là tiền ựề cho việc thiết lập các loại bản ựồ về ựất ựaị Dựa trên số liệu thu thập ựược và kết quả của công tác ựo vẽ thực ựịa sẽ hình thành nên bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất. Nó thể hiện sự phân bố các loại ựất tại một thời ựiểm xác ựịnh, ựược lập theo ựơn vị hành chắnh. Dựa vào loại bản ựồ này cơ quan quản lý nắm ựược tình hình thực tế về phân bố các loại ựấ ựể có biện pháp ựiều chỉnh cơ cấu sử dụng ựất cũng như cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp. Bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất ựược lập 5 năm một lần gắn với việc kiểm kê ựất ựai (điều 20 Ờ Luật ựất ựai 2003)

Trên cơ sở bản ựồ ựịa chắnh, bản ựồ hiện trạng sử dụng ựất và các thông tin thu thập ựược trong quá trình ựiều tra, khảo sát các cấp có thẩm quyền thiết lập bản ựồ quy hoạch. Theo Luật ựất ựai 2003: ỘBản ựồ quy hoạch sử dụng ựất là bản ựồ ựược thiết lập tại thời ựiểm ựầu kỳ quy hoạch, thể hiện sự phân bổ các lọai ựất tại thời ựiểm cuối kỳ quy hoạch và ựược lập 10 năm một lần gắn kỳ quy hoạch sử dụng ựấtỢ.

2.1.3.3 Thực hiện và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất nông nghiệp

Quy hoạch sử dụng ựất là hệ thống các biện pháp của Nhà nước về tổ chức sử dụng ựất và quản lý ựất ựai ựầy ựủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ ựất và tổ chức sử dụng ựất như một tư liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, tạo ựiều kiện bảo vệ ựất ựai và môi trường ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23 nghiệp ựã ựược Luật ựất ựai 2003 quy ựịnh rất cụ thể, chặt chẽ và khoa học từ điều 21 ựến điều 30. Các nội dung quy ựịnh bao gồm: Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất (điều 21); Căn cứ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất (điều 22); Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất (điều 23); Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất (điều 24); Thẩm quyền lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất (điều 25)ẦTheo ựó, nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất trong Luật ựất ựai 2003 cũng ựược quy ựịnh rõ ràng hơn rất nhiều so với Luật ựất ựai 1993. Cụ thể là:

a, điều tra, nghiên cứu, phân tắch, tổng hợp ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng ựất; ựánh giá tiềm năng ựất ựai;

b, Xác ựịnh phương hướng, mục tiêu sử dụng ựất trong kỳ quy hoạch; c, Xác ựịnh diện tắch các loại ựất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh;

d, Xác ựịnh diện tắch ựất phải thu hồi ựể thực hiện các công trình, dự án; ự, Xác ựịnh các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo ựất và bảo vệ môi trường;

e, Giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng ựất. Nội dung kế hoạch sử dụng ựất bao gồm:

a, Phân tắch, ựánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng ựất kỳ trước; b, Kế hoạch thu hồi diện tắch các loại ựất ựể phân bổ cho nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển công nghiệp, dịch vụ; phát triển ựô thị, khu dân cư nông thôn; quốc phòng, an ninh;

c, Kế hoạch chuyển diện tắch ựất chuyên trồng lúa nước và ựất có rừng sang sử dụng vào mục ựắch khác, chuyển ựổi cơ cấu sử dụng ựất trong ựất nông nghiệp;

d, Kế hoạch khai hoang mở rộng diện tắch ựất ựể sử dụng vào các mục ựắch;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24 e, Giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng ựất.

Những văn bản pháp lý liên quan tới quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ngoài Luật ựất ựai còn rất nhiều văn bản khác như: Nghị ựịnh 68/2001/Nđ- CP của Chắnh phủ, Nghị quyết số 01/1997/NQ-QH9Ầ

Thực hiện theo những quy ựịnh hiện hành, quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựã góp phần thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bảo ựảm mục tiêu ổn ựịnh xã hộị đối với ựất nông nghiệp, đảng và Nhà nước ta chủ trương hạn chế việc chuyển mục ựắch sử dụng của diện tắch ựất trồng lúa nước và diện tắch ựất rừng nhất là rừng phòng hộ. Trong quá trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất, các ựịa phương cũng ựã quán triệt tinh thần này và có sự phân bổ quỹ ựất hợp lý, bảo ựảm một diện tắch ựất trồng cây lương thực nhất ựịnh.

để thiết lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cho một vùng, một ựịa phương hay một ngành là cả một quá trình nghiên cứu khoa học và sáng tạo nhằm xác ựịnh ý nghĩa, mục ựắch của từng phần lãnh thổ, từng loại ựất và ựề xuất một trật tự sử dụng ựất nhất ựịnh. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất nông nghiệp là biện pháp hữu hiệu của Nhà nước ựể tổ chức lại việc sử dụng ựất nông nghiệp, hạn chế chồng chéo trong sử dụng ựất nông nghiệp, tránh chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất tùy tiện làm giảm sút nghiêm trọng quỹ ựất nông nghiệp, lâm nghiệp ựặc biệt là ựất trồng lúa nước và ựất rừng, chấm dứt tình trạng hủy hoại ựất và phá vỡ môi trường ựất.

2.1.3.4 Công tác giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất và chuyển mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp

* Giao ựất, cho thuê ựất

đất ựai ở nước ta thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước ựại diện chủ sở hữụ Như vậy, Nhà nước thống nhất quản lý quỹ ựất trên phạm vi toàn lãnh thổ và có quyền ựịnh ựoạt ựối với ựất ựaị Nhà nước ựã thực hiện giao ựất cho người dân sử dụng. Theo quy ựịnh: Ộgiao ựất là việc Nhà nước trao quyền sử

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 dụng ựất bằng quyết ựịnh hành chắnh cho ựối tượng có nhu cầu sử dụng ựấtỢ. Còn Ộcho thuê ựất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng ựất bằng hợp ựồng cho ựối tượng có nhu cầu sử dụng ựấtỢ.

Về giao ựất, Nhà nước ta thực hiện giao ựất cho hộ gia ựình, cá nhân, tổ chức sử dụng ổn ựịnh lâu dài hoặc có thời hạn, giao ựất không thu tiền và giao ựất có thu tiền sử dụng ựất. Theo ựó, hầu hết các loại ựất thuộc nhóm ựất nông

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng đất nông nghiệp tại thị xã tam điệp tỉnh ninh bình (Trang 27 - 45)