Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch trên ựịa bàn huyện Yên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên phong tỉnh bắc ninh (Trang 118 - 125)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6.đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch trên ựịa bàn huyện Yên

Phong

4.6.1. Những mặt ựược và tồn tại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 109 Yên Phong ựã ựược triển khai trên diện rộng và khá ựồng bộ từ cấp xã ựến cấp huyện, ựặc biệt nếu so với các ựịa phương khác kết quả thực hiện quy hoạch ở mức thấp (kết quả thực hiện ựến năm 2010 ựất nông nghiệp ựạt 118,77%, ựất phi nông nghiệp ựạt 78,41% trong khi ựó kết quả thực hiện quy hoạch của 64 tỉnh bình quân ựất nông nghiệp ựạt 100,02%, ựất phi nông nghiệp ựạt 92,14%, việc thực hiện quy hoạch sử dụng ựất trong 13 năm (1997 - 2010) trên ựịa bàn huyện ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, quá trình sử dụng ựất ựã cơ bản dựa trên những quan ựiểm khai thác sử dụng triệt ựể quỹ ựất ựai, ựáp ứng ựược yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộị Tuy nhiên, quy hoạch sử dụng ựất mới chủ yếu dừng lại ở việc giải quyết, sắp xếp quỹ ựất theo mục ựắch sử dụng ựất, chưa thực sự tắnh toán ựầy ựủ tới mục tiêu ựạt hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường. Do vậy, việc lập và thực hiện quy hoạch sử dụng ựất của huyện cũng còn nhiều vấn ựề ựáng quan tâm, ựó là:

- Tiến trình ựặt ra trong phương án quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 1997 - 2010 thực hiện không ựúng tiến trình, cụ thể: Trong phương án, ựến năm 2000 sát nhập 4 xã thuộc huyện Yên Phong vào thành phố Bắc Ninh nhưng thực tế thì ựến năm 2007 sát nhập 4 xã Khúc Xuyên, Hoà Long, Vạn An, Khúc Xuyên về thành phố Bắc Ninh theo Nghị ựịnh số 60/2007/Nđ-CP ngày 09/4/2007 của Chắnh phủ. Với việc thực hiện không ựúng tiến trình quy hoạch sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến sự phát triển của các xã nói riêng và toàn huyện nói chung.

- Hầu hết các chỉ tiêu quy hoạch ựất dành cho phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng ựều không thực hiện ựược. Trong ựó ựại diện là nhóm ựất dành cho phát triển công nghiệp và ựất phát triển cơ sở hạ tầng. điều này ựặt ra câu hỏi: Tại sao nằm ở vị trắ thuận lợi mà nhiều khu công nghiệp có quy hoạch nhưng không thực hiện ựược? Mặc dù huyện Yên Phong nằm ở vị trắ thuận lợị Xét chung cho ựất chuyên dùng thực hiện ựạt 70,02% so với chỉ tiêu ựược duyệt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 110 - Do không thực hiện ựược các chỉ tiêu quy hoạch cho ựất phi nông nghiệp nên diện tắch ựất nông nghiệp ựều thực hiện vượt so với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt. đất nông nghiệp thực hiện ựạt 118,77% so với chỉ tiêu ựược duyệt.

- Việc phân bổ các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng ựất giữa quy hoạch sử dụng ựất cấp tỉnh với cấp huyện và vùng có sự chênh lệch lớn, ựặc biệt ựối với ựất sản xuất nông nghiệp, trong ựó có ựất trồng lúa; ựất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chưa thực sự phù hợp theo ựúng quy ựịnh tại khoản 2 và khoản 3 điều 21 Luật đất ựai;

- Nhiều chỉ tiêu sử dụng ựất thực hiện chưa sát với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt, ựặc biệt là sử dụng ựất tại các khu công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng... ở tình trạng vừa thừa, vừa thiếu quỹ ựất, nhiều nhà ựầu tư ựược giao ựất, cho thuê ựất nhưng không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả gây ra việc sử dụng ựất lãng phắ.

- Các khu, cụm công nghiệp hiện nay ựóng góp ựáng kể vào tăng trưởng kinh tế, thu hút lao ựộng, giải quyết việc làm của ựịa phương. Tuy nhiên, vấn ựề quy hoạch các khu, cụm, ựiểm công nghiệp hiện nay của huyện cƠòn tràn lan, chưa trọng ựiểm, thiếu ựịnh hướng về ngành nghề, công nghệ và tầm nhìn ựang gây lăng phắ ựất và ảnh hưởng ựến môi trường, do quy hoạch mang nặng tắnh chủ quan duy ý chắ, áp ựặt, trong nhiều trường hợp quy hoạch theo phong trào, không ắt trường hợp và muốn có nhiều công trình, dự án cho ựịa phương mà không cân nhắc ựầy ựủ khả năng thực hiện trước mắt cũng như trong tương lai, làm cho quy hoạch có tắnh khả thi không cao, dẫn tới một số khu vực quy hoạch ựó ựược công bố, song trong thời gian dài không ựược thực hiện.

- Việc quản lý quy hoạch sau khi ựược phê duyệt kém, việc chấp hành các quy ựịnh của pháp luật về ựiều chỉnh hoặc huỷ bỏ quy hoạch chưa ựược coi trọng và nhìn chung không ựược chấp hành nghiêm túc. Nhiều khu vực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 111 quy hoạch không còn phù hợp với diễn biến của tình hình thực tế; nhiều khu vực quy hoạch ựó công bố sẽ thu hồi ựất và qua thời hạn 3 năm kể từ ngày công bố nhưng cơ quan nhà nước có thẩm quyền không tiến hành ựiều chỉnh hoặc huỷ bỏ quy hoạch.

Những tồn tại yếu kém trong việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất kỳ trước ựược thể hiện ở những mặt sau:

- Việc quảng bá và thu hút các dự án ựầu tư chưa hấp dẫn, vốn ựầu tư hạn chế, chưa theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội, ựôi khi còn bị ựộng trong quá trình lập quy hoạch sử dụng ựất.

- Phương án quy hoạch chưa tắnh ựúng khả năng phát triển thực tế tại ựịa phương nên trong quá trình thực hiện quy hoạch ựã phát sinh hạng mục mới, một số hạng mục không thực hiện ựược.

- Nhìn chung, việc chuyển ựổi quyền và mục ựắch sử dụng ựất trong thời gian qua tại huyện Yên Phong là có hiệu quả tốt, góp phần thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên, vẫn còn một số tổ chức kinh tế chậm ựưa ựất vào sử dụng, ựầu tư thực hiện dự án chậm so với tiến ựộ ựã ghi trong dự án ựầu tư, sử dụng ựất kém hiệu quả, tiến ựộ thu nộp tiền sử dụng ựất, tiền thuê ựất còn chậm so với quy ựịnh.

- Công tác bồi thường và giải phóng mặt bằng ở một số ựịa ựiểm có hạng mục quy hoạch gặp nhiều khó khăn làm chậm tiến ựộ xây dựngẦ Kết quả thực hiện ựất phi nông nghiệp thấp so với chỉ tiêu quy hoạch.

- Công tác lập quy hoạch sử dụng ựất ựã ựược quan tâm, nhưng trong những năm gần ựây, nhu cầu sử dụng ựất vào các mục ựắch xây dựng khu công nghiệp, ựô thị và dịch vụ, giáo dục và ựào tạo của các nhà ựầu tư trên ựịa bàn tỉnh tăng nhanh. Khi lập và duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất các cấp, các cơ quan tư vấn, thẩm ựịnh và phê duyệt chưa dự báo hết ựược nhu cầu sử dụng ựất, do vậy phải thường xuyên lập ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 112 ựất các cấp, tắnh thống nhất giữa các chỉ tiêu về diện tắch ựất của quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất các cấp chưa cao do phải ựiều chỉnh, bổ sung nhiều lần, tiến ựộ ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất của cấp dưới chưa theo kịp với việc ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất của cấp trên; việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất các cấp ựược thực hiện, tuy nhiên hình thức công khai còn ựơn giản, phạm vi công khai còn hẹp nên người dân và các nhà ựầu tư chưa ựược tiếp cận ựầy ựủ các phương án quy hoạch sử dụng ựất.

- Quy hoạch sử dụng ựất với quy hoạch các ngành và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cũng có sự không thống nhất ở những thời ựiểm nhất ựịnh và ở quy mô, vị trắ khu ựất.

- Nhận thức của người dân về pháp luật ựất ựai còn hạn chế cũng như ý thức trách nhiệm của một số công dân chưa tốt ựã gây khó khăn cho công tác bồi thường giải phóng mặt bằng.

4.6.2. Nguyên nhân tồn tại

* Chất lượng lập QHSDđ chưa cao: Khi nghiên cứu bản quy hoạch và đCQHSDđ của huyện thấy, chất lượng lập quy hoạch, ựiều chỉnh quy hoạch của huyện còn có nhiều vấn ựề:

+ Quy hoạch còn thiếu cơ sở khoa học: điều này thể hiện ngay trong phương án QHSDđ, luận cứ ựể quyết ựịnh phương án bố trắ quỹ ựất thế nào nhằm mang lại hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường vẫn chưa ựược luận giải một cách thuyết phục bằng những phân tắch ựịnh tắnh và ựịnh lượng. Trong bản quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 1997 - 2010, chỉ duy nhất có một phương án, không có phương án so sánh; ựến bản ựiều chỉnh quy hoạch sử dụng ựất giai ựoạn 2004- 2010, tuy ựã có 2 phương án nhưng phần lý giải cho phương án chọn còn sơ sài, chưa sâu, không có những phân tắch mang tắnh ựịnh lượng. Một phương pháp rất ựơn giản mà các nhà kinh tế hay dùng là phân tắch lợi ắch - chi phắ (lấy giá trị của lợi ắch trừ giá trị của chi phắ mà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 113

dương thì nên làm, dương càng lớn thì càng nên làm) vẫn chưa ựược áp dụng vào phân tắch hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường trong bản quy hoạch của huyện nên sức thuyết phục không caọ

+ Tắnh toán nhu cầu sử dụng ựất khi lập quy hoạch còn phiến diện, chưa ựủ căn cứ, cơ sở khoa học và chưa sát với thực tế: Khi lập quy hoạch, mặc dù các nhà quy hoạch có ựiều tra, thu thập nhu cầu sử dụng ựất của các ngành, lĩnh vực và các xã nhưng thường nhiều ngành chưa xây dựng ựược ựịnh hướng chiến lược phát triển dài hạn mà chỉ có kế hoạch ngắn hạn (5 năm hoặc hàng năm) theo kế hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội cũng như kế hoạch phân bổ ngân sách của huyện nên rất khó xác ựịnh ựược nhu cầu sử dụng ựất về quy mô diện tắch lẫn vị trắ của từng công trình, dự án cho cả thời kỳ dài (10 năm), trong khi công tác dự báo lại chưa ựánh giá hết ựược những tác ựộng do quá trình phát triển kinh tế - xã hội, quá trình công nghiệp hóa, vì vậy chưa lường hết ựược những khả năng có thể xảy ra trong tương lai nên ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng và nội dung của phương án quy hoạch sử dụng ựất ngay từ thời ựiểm xác lập quy hoạch cũng như khi vào thực tiễn;

+ Tắnh logic trong quy hoạch còn thấp, chưa thể hiện ựược tầm nhìn: Số liệu ựưa ra trong bản quy hoạch khá nhiều thậm chắ còn rất chi li nhưng lại chưa ăn nhập với bản ựồ - phần quan trọng bậc nhất trong ựồ án quy hoạch. Trong bản quy hoạch giai ựoạn 1997 - 2010, ựưa ra khá nhiều danh mục các công trình nhưng hầu như không thể xác ựịnh ựược vị trắ cụ thể trên bản ựồ ngoại trừ một số ựiểm dân cư bám ven trục ựường và những khu vực chuyển ựất lúa sang trồng cây lâu năm, nuôi trồng thủy sản. Mặt khác, phương án quy hoạch còn nặng về phân bổ ựất cho những công trình nhỏ lẻ, nhưng lại thiếu tầm nhìn chiến lược lâu dài, chưa thể hiện ựược vai trò ựiều tiết vĩ mô của quy hoạch trong trường hợp kinh tế - xã hội có sự biến ựộng nên còn lúng túng trong khâu triển khai thực hiện, bị ựộng khi quy hoạch xây dựng, quy hoạch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 114 kinh tế - xã hội có sự ựiều chỉnh;

+ Các giải pháp trong phương án quy hoạch ựề cập còn sơ sài, chung chung, thiếu những giải pháp cụ thể, có tắnh ựặc thù hay ựể kêu gọi ựược nhiều doanh nghiệp ựầu tư vào các khu công nghiệp thì họ ựược hưởng những ưu ựãi cụ thể gì, ựược miễn trừ những khoản gì, ựược hỗ trợ gì?,....

* QHSDđ chi tiết cấp xã chưa triển khai ựồng bộ: Thời ựiểm tiến hành quy hoạch chi tiết ở các xã là khác nhau và khác với cấp huyện nên thiếu tắnh ựồng bộ từ trên xuống dưới và ảnh hưởng ựến tiến ựộ thực hiện quy hoạch. Công tác lập QHSDđ chi tiết các xã, phường chưa ựược triển khai ựồng bộ, kịp thời nên thiếu cơ sở pháp lý trong việc giao ựất, cho thuê ựất, thu hồi ựất.

* Thiếu vốn ựể thực hiện quy hoạch: Tuy quy hoạch ựã dành một quỹ ựất ựáp ứng nhu cầu cho mọi ngành, lĩnh vực, nhưng do thiếu vốn nên nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, ựặc biệt là trong xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội như văn hóa, thể thao, giáo dục, y tế... ựã không thực hiện ựược hoặc thực hiện với tiến ựộ chậm. đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến một số chỉ tiêu sử dụng ựất ựạt ựược ở mức rất thấp so với chỉ tiêu quy hoạch ựược duyệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hạn chế về tuyên truyền, phổ biến, công khai QHSDđ: Công tác tuyên truyền, phổ biến, công khai QHSDđ còn mang nặng tắnh hình thức, chưa thực chất; sự tiếp cận, tham gia của người dân từ khâu lập quy hoạch ựến thực hiện quy hoạch và giám sát quy hoạch còn rất mờ nhạt;

* Thiếu sự tham vấn cộng ựồng: Khi tiến hành lập quy hoạch, cơ quan lập quy hoạch chưa chú trọng ựến vấn ựề phản biện xã hội, ựặc biệt là ý kiến người dân và các nhà khoa học ựóng góp cho phương án quy hoạch.

* Hạn chế của các nhà quy hoạch, quản lý quy hoạch: Trình ựộ, năng lực của các nhà quy hoạch, quản lý quy hoạch còn nhiều hạn chế; tư tưởng, tư duy quy hoạch và tầm nhìn quy hoạch còn lạc hậu; tình trạng quy hoạch bị áp ựặt theo ý chắ chủ quan của nhà lãnh ựạo, quy hoạch theo nghị quyết vẫn còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 115 tồn tạị

* Buông lỏng trong khâu kiểm tra, giám sát: Việc kiểm tra, giám sát còn buông lỏng, chưa ựược quan tâm; tư tưởng xem nhẹ của không ắt cán bộ lãnh ựạo, ựại biều HđND về công tác QHSDđ ựã buông lỏng sự chỉ ựạo, giám sát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất. Chắnh quyền ở cơ sở cũng như các cơ quan quản lý chưa thường xuyên rà soát, kiểm tra, xử lý những bất cập trong quá trình thực hiện và chưa kịp thời kiến nghị cơ chế, chắnh sách, chế tài thực hiện.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên phong tỉnh bắc ninh (Trang 118 - 125)