Các nguồn tài nguyên

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên phong tỉnh bắc ninh (Trang 56 - 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.2.Các nguồn tài nguyên

4.1.2.1. Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra bản ựồ ựất tỷ lệ 1/10.000 toàn huyện ựược xây dựng năm 1996 , diện tắch ựất ựược ựiều tra 9355,82 ha (chiếm 79,73% tổng diện tắch tự nhiên so với diện tắch tự nhiên năm 2001 và 96,59% so với diện tắch tự nhiên năm 2007 khi tách 4 xã về thành phố Bắc Ninh). của Viện Nông hóa - Thổ nhưỡng cho thấy ựất ựai của Yên Phong ựược hình thành chủ yếu do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sông Thái Bình và rất ắt ựược hình thành tại chỗ do sự phong hoá trực tiếp từ ựá mẹ. Toàn huyện có 8 loại ựất chắnh, quy mô và cơ cấu các loại ựất ựược thể hiện như sau:

Bảng 4.1. Quy mô và cơ cấu các loại ựất

Loại ựất Ký hiệu Diện tắch (ha)

Cơ cấu (%) so với tổng DTTN

1. đất phù sa ựược bồi hàng năm Phb 464,90 4,80 2. đất phù sa không ựược bồi hàng năm P 365,37 7,37

3. đất phù sa gley Phg 4490,99 46,37 4. đất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng Fp 1033,23 10,67 5. đất phù sa úng nước Pj 993,93 10,26 6. đất bạc màu (Bm) 1980,20 20,44 7. đất vàng nhạt trên ựá cát Fq 15,20 0,16 8. đất ựỏ vàng trên ựá sét Fs 12,00 0,12

đánh giá chung về tài nguyên ựất

Về lý tắnh: có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nhẹ, kết cấu viên hạt dung tắch hấp thụ caọ đất có ưu thế trong thâm canh lúa và trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày (ựất tơi xốp, làm ựất dễ, ựất thoát nước tốt).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47 Về hoá tắnh: tỷ lệ mùn ở mức trung bình ựến khá. ựạm tổng số từ khá ựến giàụ lân tổng số và lân dễ tiêu nghèo, kali từ nghèo ựến trung bình. độc tố trong ựất hầu như chỉ có ở ựất gley bao gồm các dạng khắ CH4, H2S .

4.1.2.2. Tài nguyên nước

* Nguồn nước mặt:

Yên Phong có hệ thống sông ngòi bao bọc xung quanh. Phắa Bắc huyện là sông Cầu, phắa đông và phắa Nam là sông Ngũ Huyện Khê, phắa Tây là sông Cà Lồ. Ngoài ra còn có hơn 410 ha ao hồ ựược phân bố ựều ở các làng xã, ựáng kể nhất là 3 ựầm lớn: đầm Nâu (thôn Phương La đoài); đầm Vọng Nguyệt (xã Tam Giang) sâu 4 mét, rộng 10 ha; đầm Phù Yên (xã Dũng Liệt) sâu khoảng 6 mét và rộng 6 hạ Các đầm này là nơi chứa nước ựể phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và là nơi thả cá ựem lại nguồn thực phẩm hàng trăm tấn cá phục vụ cho ựời sống nhân dân.

* Nguồn nước ngầm:

Nguồn nước ngầm theo kết quả thăm dò, khảo sát, ựánh giá trữ lượng nước ngầm của tỉnh và thực tế sử dụng của người dân trong huyện cho thấy mực nước ngầm có ựộ sâu trung bình từ 3-7 m, chất lượng nước tốt, không ô nhiễm, các chỉ số phân tắch nước tại các xã, thị trấn trong huyện ựều nằm trong giới hạn cho phép sử dụng, nhân dân có thể khai thác nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt và tưới cho các cây trồng tại các vườn gia ựình trong mùa khô, góp phần tăng sản phẩm và thu nhập.

4.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản

Yên Phong là một huyện nghèo về khoáng sản, chủ yếu chỉ có ựất sét làm gạch ựược phân bố tập trung ở các xã Dũng Liệt, xã Tam đa, xã Yên Trung, xã Long Châụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 Yên Phong là là ựịa bàn cư trú lâu ựời của cộng ựồng người Việt, là huyện có bản sắc văn hóa ựa dạng, với nhiều lễ hội văn hoá khác nhaụ Lễ hội Yên Phong vô cùng phong phú, do ựiều kiện kinh tế - xã hội, những năm gần ựây lễ hội Yên Phong chỉ còn lưu giữ lại một số lễ hội cổ truyền. Trong tương lai, ựiều kiện kinh tế xã hội có những ựiều kiện vật chất ựảm bảo, các lễ hội ở Yên Phong sẽ ựược khôi phục lại như: Tục ựuổi chim cuốc ở Trà Xuyên, tục Kết Chạ Tứ Yên ở Tam Giang - Hoà Tiến vào mồng 8 tháng giêng, tục thờ cúng thần Kê ở Trác Bút từ mồng 4 - 7 tháng giêng, tục uống rượu ăn thề ở Yên Vĩ vào mồng 6 tháng giêng, tục Chè lam bỏng ném ở Dũng Liệt vào mồng 3 - 7 tháng giêng, tục lễ canh rau mồng tơi ở Thọ đức vào ngày mồng 4 tháng 3 âm lịch v.v...Không những vậy Yên Phong còn là vùng ựất "địa linh nhân kiệt". Yên Phong có truyền thống hiếu học từ lâu ựời, nhân dân có truyền thống cần cù lao ựộng, tôn trọng các sản phẩm văn hoá, chắnh vì vậy các di sản văn hóa ở Yên Phong luôn ựược bảo tồn và phát triển.

Với tài nguyên nhân văn như trên trong quy hoạch sử dụng ựất cần chú ý quan tâm ựến tập quán, quan hệ làng xóm ựể bố trắ ựất ở, ựất xây dựng các công trình công cộng cho phù hợp ựồng thời cũng phải dành ựất cho việc nâng cấp, mở rộng các công trình văn hóa trên ựịa bàn huyện nhằm khai thác triệt ựể tiềm năng này góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

4.1.2.5. Cảnh quan môi trường

Cảnh quan môi trường huyện Yên Phong mang những ựặc ựiểm chung của vùng ựồng bằng Bắc Bộ với các cánh ựồng, hệ thống kênh mương, ao hồ dày ựặc. Chắnh ựiều ựó ựã tạo nên một cảnh quan vừa trù phú vừa thơ mộng.

Môi trường Yên Phong hiện nay nhiều khu vực ựang có sự ô nhiễm lớn như ựúc nhôm và nấu quặng kim loại (Văn Môn). Sự ô nhiễm chủ yếu là ựất, nước, không khắ. Các chất thải công nghiệp, chất hoá học: Thuốc sâu, phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 bón, chất thải từ các cụm dân cư chưa có hệ thống thoát nước khoa học, các phế liệu, chất thải rắn, kim loại, cát bụi, khói làm vẩn ựục ô nhiễm cả nguồn nước và không khắ. Việc giải quyết vấn ựề môi trường sinh thái cần phải ựược tiến hành sớm và gấp rút.

Cùng với tốc ựộ công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, quá trình ựô thị hóa trên ựịa bàn huyện ựang diễn ra mạnh, trong thời gian tới nếu không có giải pháp cụ thể và lâu dài sẽ gây ra hậu quả xấu ựối với môi trường. Luồng di dân của huyện hiện nay ựang hướng vào các khu ựô thị mới hình thành và sẽ tiếp tục ựược ựẩy nhanh trong nhiều năm tới khi nhiều thị tứ, thị trấn ựược quy hoạch. Tình hình này sẽ tạo ra một áp lực lớn ựối với vấn ựề quản lý giao thông ựô thị, quản lý rác thải, cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước và các công trình công cộng khác. Bên cạnh ựó mức ựộ sử dụng hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu Ầ trong sản xuất nông nghiệp vẫn ựang có chiều hướng gia tăng gây ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường sinh thái và sức khỏe con ngườị

* đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên:

Với thực tế về ựiều kiện tự nhiên như trên, Yên Phong có nhiều lợi thế ựể khai thác những ựiều kiện tự nhiên hiện có ựể phục vụ cho sản xuất và ựời sống.

đất ựai phì nhiêu, thắch hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị cao, khắ hậu, thuỷ văn ựiều hoà ựảm bảo cho một nền sản xuất nông nghiệp phát triển tương ựối ổn ựịnh và bền vững. Yên Phong có một diện tắch mặt nước ao hồ rộng lớn có thể khai thác nuôi trồng thuỷ sản phù hợp với mô hình hộ gia ựình cũng như phát triển trang trạị Mặt khác, Yên Phong nằm trong khu vực vùng kinh tế trọng ựiểm khu vực ựồng bằng Bắc bộ với mạng lưới giao thông thuận tiện cho việc lưu thông hàng hoá, kêu gọi ựầu tư, thúc ựẩy một nền kinh tế phát triển toàn diện.

Bên cạnh những ưu thế nói trên, ựiều kiện tự nhiên của Yên Phong có những hạn chế nhất ựịnh. Do hệ thống sông bao bọc, hàng năm Yên Phong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 luôn bị thiên tai ựe doạ, sản xuất nông nghiệp bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan, việc sử dụng các chất hoá học trong sản xuất nông nghiệp bừa bãi, ý thức về môi trường của người dân chưa cao, vì vậy một thách thức lớn là Yên Phong luôn phải ựối mặt với vấn ựề ô nhiễm môi trường, vấn ựề giải quyết về môi trường luôn ựặt ra một cách cấp bách, ảnh hưởng không ắt ựến sản xuất và ựời sống. Do ựó trong thời gian tới cần phải có những giải pháp hữu hiệu ựể ngăn chặn thảm hoạ về môi trường.

Tóm lại: Vị trắ ựịa lý và ựiều kiện tự nhiên của Yên Phong có nhiều thuận lợi, những bất lợi do tự nhiên ựem lại chỉ là những yếu tố nhỏ, có thể khắc phục trong tương lai gần. Nếu khai thác hết những ưu thế do ựiều kiện tự nhiên ựem lại chắc chắn Yên Phong sẽ là một trong những ựiểm kinh tế của khu vực ựồng bằng Bắc bộ, góp phần tắch cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. Tuy nhiên ựể khai thác hết những lợi thế kể trên, chúng ta cần phải bỏ ra nhiều công sức ựể cải tạo thiên nhiên, quy hoạch sản xuất, quy hoạch dân cư và cải tạo môi trường.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện yên phong tỉnh bắc ninh (Trang 56 - 60)