Phát huy những mặt tích cực của công tác bồi dưỡng giáo viên trong giai đoạn đã qua, bổ sung,

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu họcNguyễn Bỉnh Khiêm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 46 - 50)

dưỡng giáo viên trong giai đoạn đã qua, bổ sung, thay đổi những yếu tố chưa hợp lý nhằm phát huy hơn nữa vai trò của công tác bồi dưỡng giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêmđáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục TH hiện nay cũng như trên địa bàn quận và thành phố.

3.1.3. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp

Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất của quản lý trường học. Bản chất của quản lý trường học là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý và có hướng đích của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm huy động và phối hợp sức lực, trí tuệ của họ vào mọi mặt hoạt động của nhà trường hướng vào

hoàn thành có chất lượng và hiệu quả mục tiêu dự kiến. Do đó, việc đảm bảo tính đồng bộ là nguyên tắc đầu tiên của BGH với hoạt động giảng dạy và sinh hoạt của giáo viên trong nhà trường.

Việc đề xuất các biện pháp phải xuất phát từ sự đồng bộ trong các khâu của quá trình quản lý BDCM như: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, xây dựng điều kiện để thực hiện, kiểm tra, đánh giá. Việc đề xuất phát triển, BDCM đội ngũ giáo viên cần xử lý, tích hợp các khía cạnh như quy hoạch, xác định các chỉ tiêu về số lượng, cơ cấu, chất lượng… để từ đó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CM, sử dụng đội ngũ giáo viên nhà trường hợp lý và hiệu quả.

Trong thực tiễn, các biện pháp có tác động biện chứng lẫn nhau, quan hệ mật thiết, logic với nhau, có tác dụng hỗ trợ, thúc đẩy nhau. Sự đồng bộ trong biện pháp quản lý phải chú ý phối hợp chặt chẽ giữa việc quản lý hoạt động dạy học của BGH với các thành viên tham gia vào việc bồi dưỡng giáo viên của nhà trường.

Chỉ khi đề xuất và thực hiện đồng bộ các biện pháp quản lý thì mới nâng cao chất lượng giáo viên và khi đó chất lượng giáo dục và đào tạo toàn diện mới đạt hiệu quả thực thụ. Lúc đó mới thể hiện được sự thống nhất ý chí và hành động của tập thể các nhà giáo.

3.1.4. Đảm bảo tính thực tiễn của các biện pháp

Các biện pháp được đề xuất phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Quận Bình Thạch, Thành phố Hải Phòng, đặc thù của của Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm,phù hợp với nề nếp văn hóa, phong tục tập quán, lối sống của địa phương. Tính đặc thù của cộng đồng dân cư và nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo nói chung và cho phát triển đội ngũ giáo viên TH nói riêng. Nguyên tắc được đề xuất mang tính thực tiển sẽ giữ một vị trí quan trọng trong việc phát triển đội ngũ giáo viên TH. Để thực hiện tốt các biện pháp đã đề xuất đòi hỏi người quản lý khi tiến hành triển khai phải nhanh nhạy, dự đoán được các tình huống và xử lý tốt các tình huống có thể ảnh hưởng đến tiến độ của việc thực hiện biện pháp để đảm bảo cho các biện pháp được thực hiện có hiệu quả.

Việc đề xuất các biện pháp trên cơ sở đã tiến hành thăm dò ý kiến của chuyên môn Phòng Giáo dục và đào tạo về các nội dung bồi dưỡng chuyên môn GV; thăm dò ý kiến cán bộ quản lý và GVTH về nguyện vọng đối với các nội dung cần bồi dưỡng và đều nhận được ý kiến nhất trí cao.

Trên thực tế mỗi trường TH trong quận lại có đặc điểm khác nhau về cơ cấu, trình độ năng lực của giáo viên, điều kiện CSVC kỹ thuật. Vì vậy, các biện pháp đề xuất trong Luận văn phải đảm bảo tính thực tiễn, linh hoạt :

- Áp dụng được vào thực tiễn một cách hiệu quả.

cho giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêmđáp ứng yêu cầu đổi mới GD và yêu cầu hội nhập.

3.1.5. Đảm bảo tính khả thi của các biện pháp

Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm được đề xuất có tính khả thi vì:

- Có sự đồng thuận cao từ các cấp quản lý đến các GV Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Phù hợp với nhu cầu của thực tiễn giáo dục, phù hợp với yêu cầu đổi mới GD và yêu cầu phát triển của nhà trường.

- Phù hợp với khả năng và điều kiện của nhà trường, của địa phương, của mọi GV, phù hợp và đáp ứng được mục tiêu BD nâng cao chất lượng đội ngũ, đáp ứng yêu cầu phát triển Giáo dục và đào tạo của quận

- Đạt hiệu quả và thiết thực đối với GV.

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡngchuyên môn giáo viên TH Chu Van An quận Bình Thạch, chuyên môn giáo viên TH Chu Van An quận Bình Thạch, thành phố Hải Phòng

3.2.1. Biện pháp 1: Xác định nội dung bồi dưỡng phùhợp với nhu cầu giáo viên và đáp ứng yêu cầu đổi mới hợp với nhu cầu giáo viên và đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục

3.2.1.1. Mục tiêu

Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáoviên hiện nay phải hướng tới việc nâng cao trình viên hiện nay phải hướng tới việc nâng cao trình độ nghề nghiệp của giáo viên, bằng cách cung cấp cho họ một hệ thống tri thức, kỹ năng làm việc cụ thể đó là phương pháp dạy học, kỹ năng kiểm tra, đánh giá, phân tích và khả năng vận dụng sáng tạo vào thực tiễn. BGH phải hệ thống được những nội dung cần thiết mà mỗi giáo viên cần phải có, phân loại những nội dung đó để xác định được tính thứ bậc của những nội dung cần bồi dưỡng. Biện pháp này vừa đáp ứng được nhu cầu của giáo viên nhà trường , vừa hạn chế sự tốn kém về kinh phí cho ngân sách vì không phải lặp lại những nội dung mà chính giáo viên đã

biết. Xác định được đúng vấn đề đang cần thiết sẽtạo được hứng thú học tập cho đội ngũ giáo viên và tạo được hứng thú học tập cho đội ngũ giáo viên và hiệu quả bồi dưỡng sẽ cao, từ đó giúp cho công tác quản lý của nhà trường sẽ đạt kết quả tốt.

3.2.1.2. Nội dung, cách thức thực hiện

a) Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và lòng nhân ái sưphạm phạm

Quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảngvề giáo dục, các văn bản chỉ đạo của ngành. Khuyến về giáo dục, các văn bản chỉ đạo của ngành. Khuyến khích giáo viên tham gia tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động" Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo",...

Trong quá trình bồi dưỡng nâng cao chất lượngđội ngũ, phẩm chất đạo đức của người thầy phải được đội ngũ, phẩm chất đạo đức của người thầy phải được coi trọng. Trong bất cứ hoàn cảnh nào người thầy cũng phải xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. BGH khi xây dựng phong cách người thầy phải chú ý tới hai mặt. Đó là thái độ đối với công việc và cách ứng xử trước những vấn đề, tình huống trong quan hệ với cấp trên, với đồng nghiệp, với học sinh. Người thầy muốn làm tốt công tác giáo dục phải có tác phong mẫu mực, tôn trọng và công bằng trong đối xử với học sinh, phải xây dựng uy tín trước học sinh, nhân dân và xã hội. Phải xây dựng thói quen làm việc có kỷ cương, nề nếp, lương tâm, trách nhiệm. Thông qua bồi dưỡng tư tưởng chính trị cho thầy cô giáo thêm tự hào, gắn bó với nghề, trường để tạo động lực phát triển nhà trường.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu họcNguyễn Bỉnh Khiêm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w