Phân tích các kết quả trưng cầ uý kiến cho thấy hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV vẫn chưa phù

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu họcNguyễn Bỉnh Khiêm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 39 - 40)

- Tuy vậy, vẫn còn một số GVTH coi nhẹ việc bồi dưỡng ứng dụng công nghệ thông tin và ngoại ngữ,

Phân tích các kết quả trưng cầ uý kiến cho thấy hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV vẫn chưa phù

hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV vẫn chưa phù hợp, ít có hình thức thảo luận theo nhóm hoặc nếu có thì thảo luận chưa hiệu quả, còn mang tính hình thức, chủ yếu vẫn là tập trung nghe báo cáo chuyên đề.

- Căn cứ vào địa bàn bồi dưỡng: Bồi dưỡng tại chỗ (Qua sinh hoạt tổ chuyên môn, kèm cặp,…)

Việc tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho GV còn mang tính hình thức. Bộ GD & ĐT quy định mấy chục module và yêu cầu GV phải tự bồi dưỡng hoặc

nhà trường tổ chức bồi dưỡng. Mỗi năm, GV phải đăng ký học khoảng 4 nội

dung tự chọn và bắt buộc. Cuối năm phải có sản phẩm thu hoạch hoặc bài thi. Sau đó, các trường đánh giá xếp loại GV gửi lên Sở GD & ĐT cấp chứng chỉ.

2.3.2. Thực trạng quản lý phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở Trường TH Chu Van An

* Khảo sát về việc sử dụng các phương pháp bồi dưỡng

Chất lượng bồi dưỡng cho GVTH chưa cao còn có nguyên nhân ở việc chỉ đạo sử dụng các phương pháp bồi dưỡng. Phương pháp là nhân tố có tính quyết định đến chất lượng bồi dưỡng, bảo đảm việc thực hiện mục tiêu. Do đó trong quá trình bồi dưỡng phải hết sức coi trọng đổi mới phương pháp giảng dạy. Việc lựa chọn phương pháp bồi dưỡng có tác dụng quyết định đến chất lượng và hiệu quả bồi dưỡng, vì vậy nhà trường đã:

+ Định hướng lựa chọn PP bồi dưỡng hướng vào phát triển kĩ năng nghề cho GV.

+ Chú ý đến đặc điểm nhận thức, nhu cầu, hứng thú của GV.

Để nâng cao chất lượng bồi dưỡng thì các cấp quản lý phải yêu cầu, hướng dẫn và giám sát giảng viên vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, giúp GV vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác. Song hiện nay, vấn đề này chưa được chú trọng. Chủ yếu cách thức bồi dưỡng được tiến hành như sau: nghe giảng lý thuyết là chính, sau đó viết thu hoạch. Việc tổ chức cho GV thực hành kĩ năng chưa nhiều. Phương pháp thảo luận theo nhóm rất phù hợp cho các lớp bồi dưỡng, nhưng chưa được chỉ đạo sử dụng nhiều. Do vậy, hiệu quả các chương trình bồi dưỡng chưa cao.

Qua khảo sát chúng tôi thấy PP bồi dưỡng chưa chú trọng phát huy tính chủ động, tích cực, tự nguyện, sáng tạo của giáo viên và chưa đánh giá được hiệu quả bồi dưỡng. Việc tổ chức thảo luận mang tính chất tái hiện kiến thức là chủ yếu chứ chưa thực sự có sự cọ sát ý kiến, trao đổi kinh nghiệm về những vấn đề giáo viên còn thắc mắc cần được giải quyết. Giảng viên thường sử dụng PP thuyết trình là chủ yếu, còn học viên ghi chép càng nhiều càng tốt, chưa đảm bảo cho học viên tự học là chính, do cách học thụ động như vậy nên học viên không có điều kiện nắm vững nội dung bồi dưỡng và trở nên lúng túng khi vận dụng những điều đã học vào thực tiễn.

Chúng tôi đã trưng cầu ý kiến của 50 CBQL, chuyên viên, GV về các phương pháp bồi dưỡng đã được sử dụng và kết quả thể hiện ở bảng 2.6.

Bảng 2.6. Tổng hợp ý kiến 50 CBQL, chuyên viên, GV về mức độ sử dụng các phương pháp bồi dưỡng (Biểu hiện ở tỉ lệ % số ý kiến lựa chọn mức độ sử dụng các phương pháp bồi dưỡng)

Thường xuyên: TX; Đôi khi: ĐK; Không bao giờ: KBG

STT Phương pháp dạy học Mức độ TX (%) ĐK (%) KBG (%) 1 Giảng viên hướng dẫn GV nắm chắc kiến thức 80 20 0 2 Tăng cường hướng dẫn GV thảo luận những nội

dung cơ bản, cần thiết

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu họcNguyễn Bỉnh Khiêm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w