Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu họcNguyễn Bỉnh Khiêm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 77 - 83)

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh N là số các biện pháp quản lý đề xuất, N =

7. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ

14/2007/QĐ- BGDĐT ngày 04 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bạn hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.

8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Kỷ yếu hội thảo nguồn nhân lực quản lý giáo dục thế kỷ 21, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore, Hà Nội.

10. Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chiến lược phát triển Giáo dục giai đoạn 2011- 2020.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Điều lệ Trường Tiểu học.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2010-2011; 2011- 2012; 2012- 2013; 2013- 2014 :2014-2015

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Hành động của ngành Giáo dục (ban hành kèm theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày 04/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt nam 2011-2020.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bạn hành quy định đánh giá học sinh tiểu học

16. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Tập bài giảng dành cho các lớp Cao học Quản lý Giáo dục.

17. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

18. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc (1994), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb. Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội.

22. Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH- HĐH. Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

23. Đặng Xuân Hải (2007), Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

24. Vũ Ngọc Hải (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa. Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

25. Henrifayol (1949), Tác phẩm " Quản lý công nghiệp và tổng quát". 26. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội. 27. Nguyễn Thị Phương Hoa (2002), Con đường nâng cao chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo giáo viên). Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Lý luận dạy học hiện đại. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

29. Học viện Chính trị quốc gia (1998), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước, tập II. Nxb.Lao động.

30. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

31. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

32. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

33. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

34. Khu - Đô –Minx- Ki P.V (1982), Về công tác hiệu trưởng. Trường Cán bộ QLGD Trung ương, Hà Nội .

35. M.I.Kon - Đa - Kôp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Trường Cán bộ QLGD Trung ương, Hà Nội.

36. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý GD. Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Tâm lý học quản lý. Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, Trường ĐHGD - Đại học Quốc gia Hà Nội.

38. Hồ Chí Minh (1968), “Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới”, Bách khoa thư Hồ Chí Minh (Sơ giản – Tập 1).

39. Hồ Chí Minh toàn tập (1985), tập 9, Bài nói chuyện tại lớp học chính trị của giáo viên – 1959. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

40. Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Thạch, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011; 2011-2012; 2012- 2013; 2013- 2014 :2014-2015

41. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Nhà sư phạm, người góp phần đổi mới lý luận dạy học. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

42. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội.

43. Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc Cầu (…), Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu và phát triển đội ngũ giảng viên. Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội.

44. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005. Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

45. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011; 2011-2012; 2012- 2013; 2013- 2014 ;2014-2015.

46. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

47. Từ điển Tiếng Việt (1997). Nxb. Đà Nẵng.

48. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến và Trần Quốc Thành (1999), Tâm lý học đại cương. Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội.

49. Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội. 50. Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt. NXB Văn hóa Thông tin, Hà

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU XIN Ý KIẾN

VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG TH NAM HẢI

Để có cơ sở đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, xin đồng chí vui lòng tham gia trả lời một số câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô lựa chọn theo ý kiến của đồng chí):

Câu 1. Ý kiến của đồng chí về kết quả công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH hiện nay:

Tốt Khá Trung bình

Ý kiến khác:………

Câu 2. Theo đồng chí, mục tiêu và nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH được xác định:

Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp

Ý kiến khác:………

Câu 3. Nếu cần điều chỉnh nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH thì theo đồng chí nên điều chỉnh:

Tăng khối lượng kiến thức Chú trọng kĩ năng nghề nghiệp Chú trọng đạo đức nghề nghiệp

Ý kiến khác:………

Câu 4. Theo đồng chí, hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH được xác định:

Phù hợp Tương đối phù hợp Chưa phù hợp

Ý kiến khác:………

Câu 5. Đồng chí cho ý kiến về sự cần thiết của các nội dung cần bồi dưỡng sau đây:

Nội dung bồi dưỡng Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không cần

1. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và lòng nhân ái sư phạm

2.Bồi dưỡng kiến thức

3.Bồi dưỡng kĩ năng sư phạm, trọng tâm là bồi dưỡng kĩ năng đánh giá theo Thông tư 30/2014

40 80 10

4.Bồi dưỡng thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục

10 20 20

5. Bồi dưỡng về công nghệ thông tin, ngoại ngữ

30 60 20

Câu 6. Xin đồng chí cho biết về mức độ sử dụng các phương pháp bồi dưỡng Thường xuyên: TX; Đôi khi: ĐK; Không bao giờ: KBG

STT Phương pháp dạy học Mức độ

1 Giảng viên hướng dẫn GV nắm chắc kiến thức 80 20 0 2 Tăng cường hướng dẫn GV thảo luận những nội

dung cơ bản, cần thiết

40 50 103 Tăng thời lượng cho GV thực hành kĩ năng nghề 20 30 50 3 Tăng thời lượng cho GV thực hành kĩ năng nghề 20 30 50 4 Tổ chức cho GV thuyết trình trước lớp, dạy học

nêu vấn đề, viết bài thu hoạch

30 50 205 Giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình 80 20 0 5 Giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình 80 20 0 6 Giảng viên ứng dụng công nghệ thông tin trong

bồi dưỡng

20 60 20

Câu 7. Xin đồng chí cho biết ý kiến về kết quả sử dụng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH:

STT Nội dung Tốt Đánh giá Khá TB

1

Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hàng năm

2

Ngoài kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên, Ban giám hiệu đã tổ chức bồi dưỡng cập nhật kiến thức theo các chuyên đề cho giáo viên

3

Ban giám hiệu tổ chức nhiều hình thức bồi dưỡng chuyên môn giáo viên phù hợp với nhu cầu của GV

4

Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá của Ban giám hiệu về công tác bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên nhà trường

5

Nhà trường đã đáp ứng các điều kiện bồi dưỡng chuyên môn cho GV: Giảng viên, tài liệu, phòng học, trang thiết bị

6 Nhà trường có chính sách động viên, khuyến khích giáo viên học bồi dưỡng chuyên môn

Câu 8. Ý kiến của đồng chí về mức độ sử dụng các biện pháp việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng

STT Phương pháp kiểm tra, đánh giá

Mức độ Thường

xuyên

Đôi khi Không bao giờ

1 Thi vấn đáp

2 Đánh giá thực hành kĩ năng nghề 3 Viết thu hoạch

Câu 9. Ý kiến của đồng chí về mức độ sử dụng các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng

STT Phương pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng

Mức độ Thường

xuyên

Đôi khi Không bao giờ

1 Tổ chức thi vấn đáp

2 BGH chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi dưỡng bằng hình thức thực hành kĩ năng nghề

3 BGH chỉ đạo việc KT, ĐG kết quả bồi dưỡng bằng hình thức viết thu hoạch

Câu 10. Xin đồng chí cho biết ý kiến về mức độ đáp ứng các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng

STT Điều kiện ĐMức độ đáp ứngCĐ T HĐMức độ hiện đạiCHĐ LH 1 Cơ sở vật chất lớp học

2 Trang thiết bị phục vụ cho công tác bồi dưỡng

3 Tài liệu bồi dưỡng

Trân trọng cảm ơn Đồng chí! Phụ lục 2

Phiếu trưng cầu ý kiến cán bộ quản lý, chuyên viên Phòng GD & ĐT và giáo viên về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tại Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm , Quận Bình Thạch, Thành phố Hải Phòng

Trong luận văn chúng tôi đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn tại Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm :

Biện pháp 1: Cụ thể hóa nội dung bồi dưỡng phùhợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới hợp với nhu cầu giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.

Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn.

Biện pháp 3: Đa dạng hóa phương thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo

viên

Biện pháp 4: Đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên.

Biện pháp 5: Xây dựng nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn giáo viên.

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đó (xin đánh dấu X vào ô lựa chọn)

Các biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất Cần cần Không cần Rất Khả thi khả thi Không khả thi Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4

Biện pháp 5

Xin trân trọng cảm ơn đồng chí

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trường Tiểu họcNguyễn Bỉnh Khiêm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w