Các nghiên cứu về phân bón cho ớt ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số tổ hợp ớt lai f1 và ảnh hưởng lượng phân bón NPK đến tổ hợp ớt lai KN7 trồng tại gia lâm hà nội (Trang 33 - 40)

L) trong nước và trên thế giới

2.4.Các nghiên cứu về phân bón cho ớt ở Việt Nam

Cây trồng cũng như tất cả các cơ thể sống bình thường khác ựều cần thức ăn cho sự sinh trưởng, phát triển. Cây trồng sinh trưởng và phát triển ựược là nhờ hút chất khoáng từ ựất và phân bón, thực hiện quá trình quang hợp từ nước và cacbonic dưới tác ựộng của ánh sáng mặt trời. để chăm sóc cây tốt và ựạt hiệu quả cao, chúng ta cần hiểu về các loại dinh dưỡng cần thiết của từng loại cây từ ựó ựưa ra chế ựộ bón phân hợp lý, cân ựối với từng loại cây trồng.[19]

Bón phân hợp lý là sử dụng lượng phân bón thắch hợp cho cây ựảm bảo năng suất cây trồng với hiệu quả kinh tế cao nhất, không ựể lại các hậu quả tiêu cực lên nông sản và môi trường sinh thái.[5]

Cây trồng có yêu cầu ựối với các chất dinh dưỡng ở những lượng nhất ựịnh với những tỷ lệ nhất ựịnh giữa các chất. Thiếu một chất dinh dưỡng nào ựó, cây sinh trưởng và phát triển kém, ngay cả những khi có các chất dinh dưỡng khác ở mức thừa thãi.[6]

Các nguyên tố dinh dưỡng không chỉ tác dộng trực tiếp lên cây mà còn ảnh hưởng qua lại trong việc phát huy hoặc hạn chế tác dụng nhau.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

các yếu tố dinh dưỡng. Tỷ lệ cân ựối này cũng thay ựổi tùy thuộc vào lượng bón ựược sử dụng. Tỷ lệ cân ựối giữa các nguyên tố dinh dưỡng cũng khác nhau ở các loại ựất khác nhau. [6]

- Yêu cầu dinh dưỡng ựạm của cây ớt

đạm là yếu tố cơ bản hàng ựầu ựối với cơ thể sống vì nó là thành phần cơ bản của các protein Ờ chất cơ bản biểu hiện sự sống. đạm nằm trong nhiều hợp chất quan trọng cần thiết cho sự phát triển của cây như: diệp lục, các chất men, các bazơ có ựạm, các axit nucleic, AND, ARN của nhân tế bào-nơi cư trú các thông tin di truyền, ựóng vai trò quan trọng trong việc tổng hợp protein. Do vậy ựạm là yếu tố cơ bản của quá trình ựồng hóa cacbon, kắch thắch sự phát triển của bộ rễ và việc thu hút các yếu tố dinh dưỡng khác.

đạm còn có trong thành phần của diệp lục tố, mà thiếu nó cây xanh không có khả năng quang hợp, có trong các hợp chất Alcaloid, các phecmen và trong nhiều vật chất quan trọng khác của tế bào thực vật. Chất ựạm giúp ựẩy mạnh sự phát triển tán lá của cây ớt trên mặt ựất.[6]

Thiếu ựạm cây có biểu hiện sinh trưởng còi cọc, lá toàn thân biến vàng. Thiếu ựạm có nghĩa là thiếu vật chất cơ bản ựể hình thành tế bào nên khả năng sinh trưởng bị ựình trệ, hàng loạt các quá trình sinh lý hóa trong cây cũng bị ngưng trệ, diệp lục ắt ựược hình thành nên làm lá chuyển vàng.

Tuy nhiên nếu bón thừa ựạm cũng không tốt. Thừa ựạm sẽ làm cho cây không chuyển hóa hết ựược sang dạng hữu cơ, làm tắch lũy nhiều dạng ựạm vô cơ gây ựộc cho cây.

Cây ớt ựược bón ựủ ựạm có màu xanh lá cây thẫm, sinh trưởng khỏe mạnh, chồi tán phát triển nhanh, năng suất cao. Cây ớt nếu bón thừa ựạm sẽ làm giảmẦ. Cây ớt thiếu ựạm lá sẽ nhợt màu, vàng úa, sinh trưởng phát triển kém, còi cọc. [19]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Cũng như mọi cây trồng nhiệt ựới khác, ớt không thể sử dụng ựạm khắ trời và ựạm hữu cơ làm thức ăn. Cây ớt cũng hút ựạm ở dạng khoáng, nitrat hoặc amôn qua rễ. Thời kỳ cây con, các loại ớt thắch sử dụng amôn hơn dạng ựạm nitrat.

Cho ựến cuối thời kỳ sinh trưởng ựạm vẫn có thể ựược cây cỏ hút mạnh, Trong giai ựoạn ựầu ựạm ựược dung ựể tạo nên các cơ quan sinh trưởng sau ựó dung ựể tạo ra chất dự trữ.

Dinh dưỡng ựạm không ựủ thể hiện trước hết ở chỗ cây sinh trưởng còi cọc, cây mọc kém, lá có màu xanh vàng-màu ựặc trưng của sự thiếu ựạm, sau ựó biến thành màu vàng úa. Hiện tượng biến màu do thiếu ựạm quen thuộc ựối với nhà nông. Tình trạng sinh trưởng của cây, mức năng suất giúp người trồng ớt biết nhu cầu bón ựạm ở các loại ựất.[23]

- Yêu cầu dinh dưỡng lân của cây ớt

Lân (phôtpho) là một trong những chất cần thiết bậc nhất của quá trình trao ựổi chất, do lân có trong thành phần của nhiều chất hữu cơ quan trọng của cây: (glyxerophotphat-chất ựầu tiên của quá trình quang hợp, ADP và ATP là các chất dự trữ cao năng lượng cho các quá trình sinh hóa trong cây). đây là các hợp chất hữu cơ có ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình phân chia tế bào, tạo thành chất béo và protein.

Lân có tác dụng thúc ựẩy sự phát triển của bộ rễ cây, ựặc biệt tác dụng thúc ựẩy mạnh sự phát triển của các rễ bên và long hút là những bộ phận trực tiếp hấp thu dinh dưỡng rất quan trọng của cây.

Cây ớt sử dụng lân dưới hai dạng của acid photphoric là HPO42- và ,

H2PO4-, Còn ion PO43-bị ựất giữ lại do sự hấp phụ hóa học.[10]

Lân có tác dụng thúc ựẩy việc ra hoa và hình thành quả ở cây, làm quả mau chắn, tăng tỷ lệ năng suất thương phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Lân còn có tác dụng giúp cây tăng các khả năng chống chịu với ựiều kiện bất lợi như: Khả năng chịu rét, chịu hạn và khả năng chống chịu sâu bệnh hại cây trồng.[6]

Thiếu lân cây ớt có dấu hiệu còi cọc hay chậm phát triển, quả lâu chắn hơn. Cây ớt thiếu lân sẽ gặp khó khăn khi lấy các dưỡng chất cần thiết khác qua rễ.[6]

- Yêu cầu dinh dưỡng kali của cây ớt

Kali là một nguyên tố rất linh ựộng và tồn tại trong cây dưới dạng ion. đặc biệt kali không có trong thành phần các chất hữu cơ trong cây. Kali tồn tại chủ yếu ở huyết tương tế bào và không bào, hoàn toàn không có mặt trong nhân tế bào. Hầu hết kali trong tế bào thực vật (80%) tồn tại trong dịch tế bào, chỉ khoảng 20% là tồn tại ở dạng hấp phụ trao ựổi với thể keo trong huyết tương và không bào.[10]

Kali có tác dụng tăng cường khả năng chống chịu các ựiều kiện khắ hậu bất thuận như: chịu rét, chịu sương giá, chịu hạn và chịu úng tốt hơn, sử dụng nước tiết kiệm hơn. K làm tăng áp suất thẩm thấu và sức căng trong tế bào

làm H2O ựược hút vào tế bào mạnh hơn giảm bớt sự phát tán nước của cây.[6]

Thiếu kali cây ớt chậm phát triển và chậm chắn. Thiếu kali cây có sức chống chịu bị giảm sút. Thiếu kali cây có sức chống chịu bị giảm sút rõ rệt, lá cây không giữ ựược nước và trạng thái căng, do ựó, khi gặp rét, dễ bị khô héo và rụng lá.

Sự thiếu hụt yếu tố này chỉ trở nên rõ ràng khi khắ hậu khắc nghiệt. Lá già có thể có nhọn hoặc phai màu dọc viền lá, cũng như ắt hoa và quả.[5] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vai trò của Ca, Mg

Ca và Mg có trong các khoáng như canxit, ựôlômit, ogit, amphibonẦ Khi các khoáng vât trên bị phong hoá thì Ca và Mg ựược chuyển sang dạng các muối cácbonat và bicacbonat. Các muối này kết hợp với các chất khác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

trong ựất ựể tạo thành muối clorua, nitrat, sunfat, phốtphat.

Trong ựất Ca và Mg phần lớn gặp ở dạng các muối ựơn giản, bị hấp phụ trên keo ựất và hoà tan trong dung dịch ựất. Cả hai nguyên tố này ựều là nguyên tố dinh dưỡng trung lượng với cây và ựóng những vai trò sinh lý học quan trọng ựảm bảo cho sự phát triển bình thường của cây.[10]

Hình 2.1: Ảnh cây ớt thiếu canxi

- Vai trò của các nguyên tố vi lượng ựối với cây ớt

Nguyên tố vi lượng là các nguyên tố dinh dưỡng ựóng vai trò rất quan trọng trong hoạt ựộng sống của cây trồng nhưng hàm lượng của chúng trong

cây rất ắt từ 10-3-10-5 %. Các nguyên tố vi lượng gồm có Molipden (Mo), Bo

(B), kẽm (Zn), ựồng (Cu), Mangan (Mn), Niken (Ni), Coban (Co), Iod (I), Fluor (F).

Các nguyên tố vi lượng có vai trò rất quan trọng trong các quá trình sinh lý và sinh hoá của ựộng thực vật, Chúng có trong thành phần của vitamin, các men và hocmon. Sự thiếu hay thừa các nguyên tố vi lượng trong ựất ựều không có lợi cho sự phát triển của cây dẫn ựến sự suy giảm về năng suất cũng như chất lượng nông sản. [1]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Hiện nay, nghiên cứu khả năng thắch ứng của các loại ớt với ựiều kiện

Việt Nam hoặc một vùng cụ thể nào ựó chưa ựược chú trọng ựến thắ nghiệm phân bón ựể khẳng ựịnh ựược mức bón phân phù hợp cho từng loại ớt trên vùng ựất riêng biệt.

Theo Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi khuyến cáo cho một ha là: Phân chuồng (tốt nhất là phân gia cầm) 18- 20 tấn/ha; ựạm ure: 280 kg/ha; kali sunphat 280 Ờ 420 kg/ha, Nếu ựất chua, pH dưới 5,5 có thể bón 8 Ờ 11 tạ vôi bột/ha. Toàn bộ phân chuồng, vôi bột, lân và một nửa số ựạm, kali dùng ựể bón lót trực tiếp vào hốc, sau ựó ựảo kỹ với ựất, lấp nhẹ một lớp ựất mỏng và ựặt vây nhổ từ vườn ươm ựã có 4 - 5 lá thật, cao 15 - 20cm ựể trồng (sau mọc khoảng 40 - 50 ngày). Số phân ựạm và kali còn lại sử dụng ựể bón thúc kết hợp với xới vun sau này, Cũng có thể ựể lại 1/3 số phân chuồng và lân dùng ựể bón thúc ựợt ựầu nếu thời gian sinh trưởng của cây dài hơn 5 tháng.

đối với loại ớt ngọt bón phân giống như ớt cay, song tốt nhất là phân chuồng ủ mục và tưới bằng nước phân lợn, nước giải, phân ựạm.

Theo Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Thị Xuân, Nguyễn Thị Vân Anh khuyến cáo: Bón lót: 1 tấn vôi và 10 tấn phân chuồng, 500kg super lân, 300kg kali, 20kg Calcium nitrat, 100 Ờ 150kg phân NPK (16-16-8) cho 1ha Sử dụng màng phủ nông nghiệp ựể hạn chế cỏ dại, sâu bệnh, giảm hao hụt phân bón, tưới nước, Bón thúc chia làm 4 lần bón:

Lần 1: 20 Ờ 25 ngày sau trồng: 40kg ure + 30kg kali + 100kg NPK (16- 16-8) +20kg calcium nitrat.

Lần 2: Khi ớt ựã ựậu trái ựều: 60kg ure + 50kg kali + 100 Ờ 150Kg NPK (16-16-8) +20kg calcium nitrat.

Lần 3: Khi bắt ựầu thu trái: 60kg ure + 50kg kali + 100 Ờ 150Kg NPK (16-16-8) +30kg calcium nitrat.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Lần 4: Khi thu hoạch rộ: 40kg ure + 40kg kali + 100 Ờ 150Kg NPK (16-16-8) +30kg calcium nitrat.

Trong giai ựoạn nuôi trái, trái ớt thường bị thối ựuôi do thiếu canxi, có

thể bằng clorua canxi (CaCl2) phun ựịnh kỳ 7 Ờ 10 ngày/lần. đồng thời, phun

thêm phân vi lượng có Bo ựể ớt dễ ựậu trái và ngừa trái bị sẹo.

đối với ớt trái mùa: nếu ựộ pH ựất thấp, thì bón thêm dolomite hay vôi. Nếu ựất rất chua, thì bón khoảng 2 tấn/ha dolomite, phối hợp với phân trộn compost và chế phẩm phân bón. Chế phẩm phân bón cơ bản cần dùng là ure trộn lẫn với phân (300kg/ha), SP36 (250 Ờ 300kg/ha), và KCl (Kaliclorua) (250kg/ha) .[10]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số tổ hợp ớt lai f1 và ảnh hưởng lượng phân bón NPK đến tổ hợp ớt lai KN7 trồng tại gia lâm hà nội (Trang 33 - 40)