Nhưng nghiên cứu trên thế giới

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số tổ hợp ớt lai f1 và ảnh hưởng lượng phân bón NPK đến tổ hợp ớt lai KN7 trồng tại gia lâm hà nội (Trang 26 - 29)

L) trong nước và trên thế giới

2.3.1.Nhưng nghiên cứu trên thế giới

ỘGiống cây trồng là cuộc cách mạng trong tay loài ngườiỢ (N.I.Vavilov) ựể thực hiện ựược phải có kiến thức di truyền, Các phương pháp lai tạo và chọn lọc ựa dạng, Trong thời gian qua con người ựã tạo ra vô số giống cây trồng khác nhau, Các giống này nếu theo con ựường tự nhiên phải trải qua hàng nghìn, hàng triệu năm hoặc không thể hình thành ựược, Dựa trên kết quả nghiên cứu của mình Vavilov cho rằng trên thế giới có 8 trung tâm phát sinh cây trồng, cây ớt thuộc trung tâm Nam và Trung Mỹ.

Hiện nay, WVRDC có 9 loài của chi Capsicum. WVRDC là tổ chức có

vai trò quan trọng trong việc thu thập, bảo tồn, ựánh giá, phân loại và phân

phối nguồn gen Capsicum. Bệnh và côn trùng là những yếu tố hạn chế với

việc sản xuất ớt trên phạm vi toàn cầu, WVRDC là trung tâm nghiên cứu phòng trừ các bệnh trên ớt bằng cách phối hợp giữa tắnh kháng bệnh của ớt và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

biện pháp quản lý, 6.000 mẫu giống ớt trên khắp thế giới ựang ựược sưu tập và sàng lọc một cách có hệ thống ựể tuyển chọn những giống kháng tốt ựối với một số côn trùng và bệnh; thành lập ngân hàng gen ớt (Bùi Cách Tuyến, 1998)[18]. Bên cạnh việc ựánh giá sự chống chịu của cây ớt với ựiều kiện bất thuận, sâu bệnh hạiẦtrên ựồng ruộng, WVRDC ựã sử dụng phương pháp ựiện di và RAPD ựể ựánh giá nguồn gen.

Một số thành tựu về công tác chọn tạo giống có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh ựược thể hiện dưới ựây:

Giống ớt CO.1 ựược chọn từ dạng ỘSambaỢ, cây gọn, khả năng phân cành và chiều cao trung bình, quả dài 7,3cm, chắn ựỏ, năng suất khô là 2,1 tấn/ha, thời gian sinh trưởng 210 ngày (Dẫn theo Trần Ngọc Hùng, 1999).

Giống ớt ỘRed pepper 8Ợ có năng suất khô 2 Ờ 2,5 tấn/ha, số quả/cây là 44,7 quả, có khả năng thắch ứng rộng với môi trường và chống chịu bệnh phytophoth blight (Huyo, S.G, 1992)[24].

Ngoài ra còn nhiều giống có năng suất cao, hay tiềm năng

cho năng suất cao như: K2, X 197, G4Ầ (Muthukrishman C.R, T.Thangaraj and R. Chatterrjee, 1986)[26].

Về bệnh thán thư là ựối tượng bệnh hại chắnh cho các vùng trồng ớt. Nhiều giống mang nguồn gen chống chịu bệnh thán thư ựã ựược chọn tạo và ựưa ra sản xuất.

Giống Pant C1 là kết quả chọn lọc từ tổ hợp lai giữa NP46A và giống ựịa phương, ra quả sau khi trồng 2 tháng, 100 ngày thu hoạch lứa ựầu, giống này ựược xác ựịnh là chống bệnh thán thư (Muthukrishman C.R, T.Thangaraj and R. Chatterrjee, 1986)[26].

Tại WVRDC, nghiên cứu tắnh chống chịu bệnh thán thư của 18 giống ớt, kết luận là giống PBC 495 có khả năng kháng bệnh thán thư (Dẫn theo Trần Ngọc Hùng, 1999).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

Kết quả nghiên cứu giống kháng bệnh ở Thái Lan cho thấy có 2 giống CAS00 và CAS 446 kháng bệnh cao (Somsirsangchote, 1998) [27].

Ngoài bệnh thán thư thì bệnh do virus cũng gây thiệt hại lớn cho các vùng trồng ớt, để hạn chế tác hại do virus gây ra, ngoài dùng thuốc hóa học diệt môi giới truyền bệnh thì công tác chọn tạo giống cũng ựược quan tâm ựặc biệt. Trên thế giới có nhiều giống chống chịu với virus ựang ựược trồng trọt.

Với bề dày kinh nghiệm nghiên cứu, P Gniffke người ựứng ựầu chọn

giống ớt của WVRDC ựưa ra hàng loat các giống ớt kháng bệnh thán thư: + 0537- 7538: Năng suất cá thể 523 g/cây, năng suất thương phẩm ựạt

94%, giống có khối lượng quả trung bình: 6,9 g, kắch thước quả 11,1 x1,3 cm + 0537- 7559: Năng suất cá thể 584 g/cây, năng suất thương phẩm ựạt 89%, giống có khối lượng quả trung bình: 7,8 g, kắch thước quả 11,6 x1,3 cm

+ PBC550: Năng suất cá thể 173 g/cây, năng suất thương phẩm ựạt 98%, giống có khối lượng quả trung bình: 1,4 g, kắch thước quả 8,5 x 0,8 cm

+ PBC932: Dạng quả ớt cảnh, khối lượng quả nhỏ, năng suất cá thể 90 g/cây

Một số giống kháng Phytophthora capsici ựược công bố gần ựây ở

AVRDC là: giống lai F1 kháng bệnh Foc and Charlot ựược sử dụng làm gốc

ghép chống bệnh thối gốc rễ do nấm Phytophthora capsici.

Theo báo cáo năm 2002 của WVRDC ựã thu thập ựược 8 chủng là: P1037, P3380 và P3389 từ vùng Tainan, P714 từ vùng Yunlin, P 3488 và P3525 từ vùng Hualian, P3215 và P3384 từ vùng Pingtung. Sau ựó người ta lây nhiễm với 13 dòng ớt khác nhau là VC16, VC58, VC160, VC241, VC255, C00265, PBC521, VC41, PBC522, PBC524, C01664, VC232 và PBC365. Kết quả cho thấy cả 13 dòng ớt ựều kháng với chủng P1037 và P3380, có 11 dòng ớt kháng với chủng P3389.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số tổ hợp ớt lai f1 và ảnh hưởng lượng phân bón NPK đến tổ hợp ớt lai KN7 trồng tại gia lâm hà nội (Trang 26 - 29)