Những nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số tổ hợp ớt lai f1 và ảnh hưởng lượng phân bón NPK đến tổ hợp ớt lai KN7 trồng tại gia lâm hà nội (Trang 29 - 33)

L) trong nước và trên thế giới

2.3.2.Những nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam công tác thu thập nghiên cứu giống rau nói chung và cây ớt nói riêng kết quả còn khiêm tốn. Ớt cay là ựối tượng nghiên cứu mới nhưng gần ựây ựã ựược sự quan tâm của các cơ quan khoa học cũng như các doanh nghiệp trong nước nhằm ựáp ứng yêu cầu bức thiết hiện nay của sản xuất và thị trường xuất khẩu ớt.

Thời gian ựầu công tác nghiên cứu trên cây ớt chủ yếu tập trung vào công tác nhập nội, khảo nghiệm và ựánh giá tắnh thắch ứng của các mẫu giống nhằm phát hiện các tắnh trạng tốt phục vụ cho công tác lai tạo giống những năm tiếp theo. Các mẫu giống ựược nhập nội chủ yếu từ Trung tâm Rau màu Thế giới (WVRDC), đài Loan, Thái Lan, Lào, Bungari.

Nước ta ngoài một số giống ớt chỉ thiên quả nhỏ thì Sừng bò và Chìa vôi là 2 giống ựịa phương ựược sử dụng nhiều trong sản xuất, kắch thước quả phù hợp cho chế biến và xuất khẩu.

Việc nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay phục vụ sản xuất ựã ựược tiến hành từ lâu, trong giai ựoạn 1984 Ờ 1986. Viện cây lương thực và thực phẩm ựã khảo sát một tập ựoàn giống ớt cay nhập nội gồm 211 giống. Các giống này có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với các giống ựịa phương.[9]

Nguyễn Thị Thuận thuộc Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam ựã chọn ựược giống ớt 01 có triển vọng và ựược công nhận là quốc gia trong năm 1990. Ngoài ra, nước ta ựã và ựang nhập nội các giống ớt có nguồn gốc từ Lào, Bungari, đài Loan, Thái Lan. Qua khảo nghiệm nhằm chọn ra những giống có năng suất cao, chất lượng tốt phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau. Trong ựó có một số giống mới của đài Loan ựược trồng thử nghiệm: Giống PBC 586 và PBC588, giống Szechwam.

Trong kế hoạch hợp tác với WVRDC, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ựã vạch ra chiến lược phát triển rau quả ựến năm 2005. Trong ựó, mục tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

chọn giống ớt có năng suất cao 10 Ờ 12 tấn/ha, tỷ lệ chất khô > 20%, chống chịu sâu bệnh ựặc biệt là bệnh thán thư (Dẫn theo Trần Ngọc Hùng, 1999).

Kết quả ựã chọn tạo ựược một số giống ớt có năng suất cao, chống chịu bệnh như:

Giống 01, Do Viện khoa học nông nghiệp miền Nam chọn tạo từ giống ớt xiêm quả nhỏ, chỉ thiên chiều dài quả từ 4,5 Ờ 6cm, ựường kắnh quả 0,7 Ờ 0,8cm, năng suất trung bình 7 Ờ 10 tấn/ha, tỷ lệ chất khô cao 24%, bột khô giữ ựược màu ựỏ ( Mai Thị Phương Anh, 1999) [4].

Tại Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, khảo sát tập ựoàn ớt cay nhập từ WVRDC trong chương trình cải tiến giống ớt cay quốc tế 6 (ICPN6) có nguồn gốc từ 14 nước khác nhau trên thế giới. Kết quả cho thấy tất cả các giống ựều có khả năng sinh trưởng và cho thu hái quanh năm. Giống ớt chỉ thiên PBC 586 và PBC 585 cho năng suất cao nhất, sinh trưởng khỏe, rất cay hơn hẳn các giống ựịa phương. Tuy nhiên 2 giống này quả nhỏ. Giống Szechwan 1 có dạng quả rất ựẹp, thịt dày, cay, ăn ngon, có hương vị, có khả năng cho năng suất cao nếu ựược chăm sóc tốt. Giống PBC 601 quả ựẹp, thịt quả dày, chắn sớm, có nhiều triển vọng nếu khắc phục ựược tắnh nhiễm bệnh thán thư. Các giống có tắnh chống bệnh cao, có thể làm vật liệu khởi ựầu cho công tác chọn tạo giống là CNPH 703, PI 163201, PLEASE 38475, Serrano 1534 và PI 201234 ( Mai Thị Phương Anh, 1997) [3].

Khảo sát một số giống có triển vọng tại Thành phố Hồ Chắ Minh, thắ nghiệm tiến hành 2 vụ/năm và 3 thắ nghiệm/vụ trên 10 giống, 5 giống quả nhỏ là P115, P148, Huarenna, Hóc Môn, Tiền Giang và 5 giống quả to là Kulai, Morakot, F1-20, HPBM Ờ 1, HPBM Ờ 4. Kết quả thắ nghiệm cho thấy, các giống quả to có triển vọng về năng suất là Kulai, F1 Ờ 20, HPBM Ờ 1 cao hơn các giống khác năng suất của các giống lần lượt ựạt: 20,13 tấn/ha; 17,84 tấn/ha; 20,17 tấn/ha tại Củ chi; 8,22 tấn/ha, 8,01 tấn/ha; 7,71 tấn/ha tại Tân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22

Thới Nhì 1 và 7,37 tấn/ha; 5,07 tấn/ha; 6,34 tấn/ha tại Tân Thới Nhì 2, Giống KuLai là giống ựược ựánh giá là có khả năng chống chịu tốt với bệnh thán thư ( Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Thị Quỳnh Thuận, Phạm Văn Biên, 2000 )[7].

Ngoài ra một số nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật trên ớt cũng thu ựược những kết quả ựáng kể như: Nghiên cứu của Lê Thị Khánh, 1999 [8] về ảnh hưởng của một số chất ựiều hòa sinh trưởng (

NAA, GA3) và nguyên tố vi lượng (B, Zn) ựến sinh trưởng, phát triển, năng

suất và phẩm chất ớt cay (Capsicum annuum L) ở Thừa Thiên Huế; nghiên

cứu về xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh thán thư trên cây ớt cay tại thành phố Hồ Chắ Minh, Trần Thanh Tùng, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Kiện, Mai Thị Vinh, Phan Văn Biên, 2004 [17]; nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển và năng suất của một số giống ớt cay trồng theo công nghệ thủy canh vụ Xuân Hè 2002 tại Gia Lâm Ờ Hà Nội, Vũ Quang Sáng, 2003 [11].

Giai ựoạn 2000- 2005: Công tác chọn tạo giống ớt lai bắt ựầu ựược nghiên cứu, trong khuôn khổ ựề tài: ỘNghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số giống rau chủ yếuỢcác nhà khoa học ựã chọn tạo ựược 2 giống ớt cay HB9 và giống HB14 có khối lượng trung bình quả 14-15 gram, cay trung bình, ựạt năng suất cao ở cả 2 thời vụ từ 20-25 tấn/ha. đặc biệt giống ớt cay HB9 ựược trồng phổ biến trong sản xuất và diện tắch ngày càng ựược mở rộng, giống có ưu ựiểm chắn tập trung, thời gian cho thu hoạch quả từ 1-1,5 tháng nên ựược rất nhiều ựịa phương trồng ớt xuất khẩu lựa chọn ựể bố trắ trong cơ cấu khung thời vụ xen ớt giữa 2 vụ lúa. Giống HB9 ựược công nhận giống chắnh thức năm 2007, hiện nay giống ựang ựược trồng chủ yếu ở Hải Phòng, Hải Dương, Thanh Hóa.

Giai ựoạn 2006-2010: thực hiệnựề tài ỘNghiên cứu chọn tạo giống, xây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

chua, ớt, Dưa hấu, Mướp ựắng, ớt) phục vụ nội tiêu và xuất khẩuỢ.

đáp ứng nhu cầu của thị trường những năm gần ựây bên cạnh các cơ quan nghiên cứu các công ty giống ựưa ra thị trường một số giống ớt chủ yếu là phục vụ cho các tỉnh phắa Nam.

Giống ớt cay Lai số 20 của Công ty giống cây trồng Miền nam: sinh trưởng mạnh, tán rộng chống chịu tốt, trồng ựược nhiều vụ trong năm. Cây cho nhiều hoa, dễ ựậu quả, thu hoạch 90-100 ngày sau gieo, thu hoạch kéo dài, Quả to dài, thẳng, màu xanh ựậm khi non và ựỏ ựậm khi chắn, thịt dày, cay vừa, thắch hợp ăn tươi và chế biến.

Ớt chỉ thiên 25 &27 của công ty giống cây trồng Miền nam sinh trưởng mạnh, phân cành khá, cao 60-95 cm. Chống chịu bệnh tốt, trồng ựược quanh năm, vùng ựồng bằng. Bắt ựầu thu hoạch 75-78 ngày sau cây. Ớt 25 nặng 5-6 g/quả, ớt 27 nặng 3,8-4 g/quả. Quả non màu xanh trung bình, chắn màu ựỏ tươi, bóng ựẹp, thịt dày, chắc cứng, rất cay. Mỗi cây cho 200-280 quả. Năng suất 20 -30 tấn/ha.

Các giống lai của Công Ty đông Tây cũng khá ựa dạng về mẫu mã và chất lượng quả: Giống ớt cay lai F1 7126 cây phát triển tốt, tán rộng, lá phân bố gọn, chiều cao cây 60 cm, Năng trung bình 2,5 kg/cây), quả dài 15cm, trọng lượng quả 20-22 gr khi chắn có màu ựỏ tươi, cay và thơm. Thu hoạch ựợt ựầu 80-85 ngày sau gieo, kháng bệnh héo xanh và bệnh thán thư.

Ớt chỉ thiên Hiểm lai 207 dễ trồng, cây phát triển tốt, cao 50-60 cm. Năng suất ựạt 2-3 kg/cây. Quả chỉ thiên, thẳng dài 2-3 cm, khi chắn có màu ựỏ tươi, rất cay và thơm. Giống ựặc biệt chống chịu tốt bệnh thán thư. Thời gian thu hoạch 80-85 ngày sau gieo.

Trên cơ sở của kế thừa nhiều ựề tài nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay. Viện nghiên cứu rau quả ựã thu thập, lưu giữ và ựánh giá trên 1500 dòng, giống ớt cay trong ựó nhiều dòng có tắnh trạng quắ về tiềm năng năng suất,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

chất lượng quả, tắnh kháng bệnh. Các dòng ớt này ựã ựược nghiên cứu phân lập thành từng nhóm theo yêu cầu của chọn giống: nhóm theo thời gian sinh trưởng, nhóm theo tắnh chắn sớm, theo mục ựắch sử dụng, theo kắch thước, khối lượng quả, nhóm kháng bệnhẦ Ngoài ra hàng trăm dòng ớt cay ựơn bội ựược tạo ra nhờ ứng dụng công nghệ sinh học ựể tạo ra cây ựơn bội kép rất ựa dạng về khối lượng, kắch thước, màu sắc quả, dạng hình sinh trưởngẦ ựặc biệt một số dòng ựơn bội kép có dạng quả ựẹp, chất lượng quả tốt, năng suất cá thể cao, ựó sẽ là nguồn vật liệu quắ giá và là cơ sở dùng ựể tạo các giống ớt trong giai ựoạn tới.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất của một số tổ hợp ớt lai f1 và ảnh hưởng lượng phân bón NPK đến tổ hợp ớt lai KN7 trồng tại gia lâm hà nội (Trang 29 - 33)