Kiến nghị với Hiệp hội DNNVV trên địa bàn

Một phần của tài liệu Tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh (Trang 105 - 111)

Ở Hà Tĩnh hiện nay có rất nhiều các hiệp hội doanh nghiệp, ví dụ nhƣ: Hiệp hội doanh nghiệp trẻ, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa, các hiệp hội doanh nghiệp cùng ngành…Tuy nhiên, việc hỗ trợ của của Hiệp hội đối với DNNVV, đặc biệt là hỗ trợ công tác huy động vốn trong thời gian qua chƣa đem lại kết quả khả quan, chƣa tƣơng xứng với các tiềm năng của Hiệp hội. Việc có những hiệp hội Doanh nghiệp đứng ra bảo lãnh sẽ đem lại khả năng thuận lợi đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quan hệ vay vốn với NHTM.

Vì vậy, các hiệp hội doanh nghiệp nên thƣờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, các lớp đào tạo, giới thiệu các kỹ thuật sản xuất mới, cũng nhƣ kinh nghiệm trong công tác quản lý cho các doanh nghiệp thuộc hiệp hội nghề nghiệp

của mình. Đồng thời, bản thân các DNNVV cũng cần chủ động liên hệ với các hiệp hội để tranh thủ sự trợ giúp có hiệu quả từ phía hiệp hội.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4:

Trên cơ sở những tồn tại, hạn chế trong hoạt động tín dụng cho các DNNVV tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Chi nhánh Bắc Hà Tĩnh đã phân tích tại Chƣơng 3, Chƣơng 4 của luận văn đã đề xuất một số những giải pháp nhằm phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng cho các DNVVV tại Chi nhánh, góp phần mở rộng quy mô tín dụng cũng nhƣ đảm bảo chất lƣợng tín dụng cho đối tƣợng khách hàng này để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.Để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ này đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa bản thân ngân hàng với hội sở chính và các cơ quan hữu quan. Nhà nƣớc, Chính phủ cần tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng để ngân hàng có thể phát triển hoạt động tín dụng cho DNNVV đồng thời ngân hàng sẽ cố gắng phát triển hoạt động tín dụng để đáp ứng đƣợc nguồn vốn cấp thiết cho các DNNVV cũng nhƣ phù hợp với chủ trƣơng, đƣờng lối của đảng, nhà nƣớc đã đƣa ra.

KẾT LUẬN

Trong thời gian qua, quan hệ tín dụng giữa DNNVV với Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Bắc Hà Tĩnh đang có những bƣớc phát triển nhất định. Tuy nhiên, tốc độ phát triển còn khá chậm chạp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn ngày càng cao của các DNNVV. Doanh nghiệp vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Điều này đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sự đóng góp của các DNNVV cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và cả nƣớc nói chung. Chính vì lẽ đó, mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những ƣu điểm, góp phần phát triển hoạt động tín dụng cho các DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Chi nhánh Bắc Hà Tĩnh.

Trên những cơ sở tập hợp, luận giải, minh chứng và phân tích các dữ liệu từ lý luận và thực tiễn, Luận án đã hoàn thành một số nội dung sau:

Thứ nhất, nghiên cứu những lý luận cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa nhƣ: khái niệm, đặc điểm, vai trò, thuận lợi cũng nhƣ khó khăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thứ hai, nghiên cứu những lý luận chung về tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hệ thống hoá các hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại và cho thấy vai trò của tín dụng ngân hàng. Đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Thứ 3, nêu lên thực trạng về hoạt động tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Tĩnh nhƣ: hoạt động huy động vốn, các hình thức tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng nhƣ hoạt động cho vay của ngân hàng đối với đối tƣợng khách hàng này. Luận án cũng đã đánh giá đƣợc chất lƣợng tín dụng của ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó để làm cơ sở đề xuất ra các giải pháp thích hợp.

Thứ tư, hệ thống hoá các định hƣớng phát triển tín dụng của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Bắc Hà Tĩnh đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Từ đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị để có thể phát triển hoạt động tín dụng cho đối tƣợng khách hàng này.

Các giải pháp đƣa ra có cơ sở lý luận và thực tiễn nên có tính ứng dụng cao. Để thực thi các giải pháp, tác giả đã mạnh dạn đƣa ra các kiến nghị và đề xuất thực hiện. Tác giả cũng hi vọng rằng Luận án sẽ đóng góp đƣợc một phần nhỏ trong việc phát triển và nâng cao chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam Bắc Hà Tĩnh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay. Với tầm nhìn và sự hiểu biết còn có hạn, thêm vào đó là những sự biến đổi không ngừng của môi trƣờng kinh doanh và sự đa dạng, phong phú về hoạt động của NHTM nên những vấn đề đƣa ra của bài viết này còn gặp nhiều thiếu sót. Chính vì vậy, em hi vọng sẽ nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý Ngân hàng cũng nhƣ của các thầy cô giáo mà đặc biệt là Pgs.Ts Lê Văn Luyện - giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận.

Tuy nhiên, em cũng hi vọng rằng những ý kiến, giải pháp đƣa ra sẽ đƣợc quan tâm, trở thành đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp để phát triển hơn nữa hoạt động tín dụng cho các DNVVN ở Ngân hàng Vietcombank Bắc Hà Tĩnh hiện nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính, 2002. Thông tư số 42/2002/TT-BTC ngày 07/05/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điểm qui chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành kèm theo quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ.

2. Chính phủ, 2000. Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại.

3. Chính phủ, 2001. Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNVVN.

4. Chính phủ, 1999. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.

5. Chính phủ, 2001. Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg ngày 20.12.2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN.

6. Ngô Quốc Chính, Giải pháp huy động vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh, Luận án thạc sĩ, Học viện Tài Chính, Hà Nội.

7. Phan Thị Cúc, 2008. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản: Thống Kê.

8. Frederic S. Mishkin, 1995. Tiền tệ - ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản: Khoa học và Kỹ thuật.

9. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản: đại học Kinh tế quốc dân.

10. Lƣu Thị Hƣơng, 2003. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp. Hà Nội: nhà xuất bản Thống kê.

11. Ngân hàng nhà nƣớc, 2005. Quyết định số 457/QĐ - NHNN ngày 19.4.2005 của Ngân hàng nhà nước về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng.

của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phong để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.

13. Ngân hàng nhà nƣớc, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

14. Ngân hàng nhà nƣớc, 2010. Thông tư 13/2010/TT - NHNN quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

15. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam. Báo cáo tài chính năm 2012, 2013, 2014 .

16. Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - chi nhánh Bắc Hà Tĩnh.

Báo cáo tài chính

17. Peter S. Rose, Quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản: Thống kê.

18. Nguyễn Hữu Tài, 2002. Giáo trình Lý thuyết tài chính - tiền tệ. Hà Nội: Nhà xuất bản: Thống kê. .

19. Lê Văn Tƣ, 2005. Quản trị ngân hàng thƣơng mại. Hà Nội: Nhà xuất bản: Tài Chính, Hà Nội.

20. Võ Đức Toàn, Giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay

21. Võ Đức Toàn, Hoạt động phối hợp giữa quỹ bảo lãnh tín dụng với các ngân hàng thương mại và tổ chức hiệp hội trong việc bảo lãnh tín dụng và trợ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

Website 22. www.vcci.com.vn 23. www.customs.gov.vn 24. www.saga.vn 25. www.iss.gso.vn 26. www.tapchiketoan.com 27. www.sbv.gov.vn

28. www.vietcombank.com.vn 29. www.santhuongmai.com

Một phần của tài liệu Tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh bắc hà tĩnh (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)