Các nhân tổ chính ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động cho vay của Quỹ

Một phần của tài liệu Quản lý cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân thị trấn việt lâm, tỉnh hà giang (Trang 52)

Quỹ tín dụng Nhân dân

1.2.4.1. Môi trƣờng kinh tế - xã hội

Môi trƣờng kinh tế - xã hội, nơi Quỹ tín dụng Nhân dân hoạt động, tác động đến hoạt động cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân. Khi hoạch định chính sách, Quỹ cần phải đặc biệt chú ý:

Một là, năng lực về nguồn vốn và khả năng sản xuất-kinh doanh của thành viên

Một môi trƣờng tốt cho hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân phải tập trung đƣợc nhiều khách hàng cung cấp tiền gửi cho Quỹ tín dụng Nhân dân; đồng thời, phải có các thành viên vay tiền làm ăn tốt để tạo sản phẩm “đầu ra”, giúp Quỹ tín dụng Nhân dân có đƣợc lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và huy động. Điều này không phải do Quỹ tín dụng Nhân dân mà là do khách hàng và sức khỏe của nền kinh tế trên địa bàn hoạt động quyết định.

Hai là, tốc độ tăng trưởng kinh tế

Điều hiển nhiên là muốn cho vay tăng trƣởng an toàn - bền vững - hiệu quả thì phải có một nền kinh tế tăng trƣởng nhanh, hiệu quả và ổn định. Khi

nền kinh tế có đà tăng trƣởng nhanh, các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình vay vốn để mở rộng SX-KD, đây là giai đoạn Quỹ tín dụng Nhân dân áp dụng chính sách tăng trƣởng quy mô dƣ nợ. Mặt khác, hoạt động sản xuất kinh doanh của thành viên tăng trƣởng nhanh, thu nhập của ngƣời lao động cũng sẽ tăng theo. Phần thu nhập tăng thêm họ sẽ gửi tiết kiệm để kiếm lời và tích lũy dần mua sắm thêm tài sản. Có thêm thu nhập, nhu cầu tiêu dùng cá nhân tăng lên, khả năng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa tại khu vực tăng, sẽ tác động trở lại đến việc mở rộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ của ngƣời dân và ngƣời dân cần vốn để đáp ứng những mục tiêu đó nhƣ vậy Quỹ tín dụng Nhân dân sẽ giải ngân cho vay sẽ an toàn và hiệu quả. Nhƣng khi nền kinh tế bƣớc vào chu kỳ suy thoái, hạn chế đầu tƣ hoặc các chính sách bị thắt chặt thì Quỹ tín dụng Nhân dân cần áp dụng chính sách thu hẹp quy mô cho vay, hạ hạn mức cho vay để giảm thiểu rủi ro.

Ba là, các nguồn lực sử dụng trong quá trình SX-KD

Vị trí địa lý, khí hậu, tài nguyên, lao động đƣợc các nhà SX-KD hết sức quan tâm. Việc khai thác chúng một cách có hiệu quả sẽ góp phần phát huy đƣợc tiềm năng và lợi thế so sánh của từng vùng, tiểu vùng. Đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp, do đặc điểm chịu sự tác động rất lớn của các điều kiện tự nhiên, nên nhân tố này có ảnh hƣởng lớn đến việc đầu tƣ cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân mà các Quỹ tín dụng Nhân dân phải tính toán để hoạch định quản lý cho vay cho phù hợp với từng vùng, từng địa phƣơng.

Bốn là, yếu tố phong tục, tập quán và chính trị - xã hội

Yếu tố phong tục, tập quán và chính trị - xã hội có ảnh hƣởng đến quản lý cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân. Điều này là hiển nhiên vì hoạt động phát triển kinh tế, sản xuất kinh doanh của thành viên luôn gắn với phong tục, tập tục, tập quán của ngƣời dân và hoạt động chính trị - xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau. Muốn kinh tế phát triển ổn định, phải có một thể chế

chính trị mạnh và ổn định phù hợp với phong tục, tập quán của ngƣời dân, thành viên nơi đó. Vì vậy khu vực nào có chính trị ổn định phù hợp với phong tục, tập quán của ngƣời dân thì trật tự xã hội nơi đó đƣợc duy trì tốt, kinh tế sẽ phát triển. Kinh tế phát triển tốt sẽ góp phần ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Ngƣợc lại, khi chính trị - xã hội bất ổn, sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế; khi nền kinh tế suy thoái sẽ dẫn đến khủng hoảng chính trị và trật tự xã hội sẽ có diễn biến phức tạp.

1.2.4.2. Nhân tố con ngƣời

Nếu Quỹ tín dụng Nhân dân có đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, hiểu biếu về khoa học-kỹ thuật và am hiểu về phong tục tập quán của ngƣời dân thì sẽ áp dụng những quy định của pháp luật vào quản lý, vào xây dựng hệ thống văn bản nội bộ một cách khoa học và sát với thực tiễn. Các văn bản nội bộ về cho vay và quản lý cho vay phù hợp sẽ giúp Quỹ tín dụng Nhân dân quản lý nguồn vốn cho vay đƣợc an toàn và hiệu quả.

Nếu cán bộ tín dụng hiểu biếu về khoa học-kỹ thuật và am hiểu về phong tục tập quán của ngƣời dân, của thành viên sẽ hƣớng dẫn thành viên sử dụng vốn vay đúng mục đích, áp dụng khoa học kỹ thuật trong chăn nuôi, chồng trọt nâng cao hiểu quả sử dụng nguồn vốn, thành viên làm ăn có lãi từ đó thực hiện nghiêm túc các quy định với Quỹ tín dụng Nhân dân đảm bảo nguồn vốn đƣợc bảo toàn, sinh lời từ đó góp phần trong việc quản lý nguồn vốn của Quỹ tín dụng Nhân dân.

- Đạo đức cán bộ: Quỹ tín dụng Nhân dân đóng trên địa bàn xã, Thị trấn mà cán bộ làm việc tại Quỹ tín dụng Nhân cán bộ chủ yếu là ngƣời đại phƣơng rất khó chánh những mối quan hệ dòng họ, xóm làng, anh em đó là những yếu tố làm lảy sinh thiếu trung thực trong xét duyệt cho vay.

- Cơ cấu tổ chức của Quỹ tín dụng Nhân dân: Nhiều Quỹ tín dụng Nhân dân trong quá trình hoạt động còn lẫn lộn giữa quản trị và điều hành,

việc phân cấp quyết định cho vay còn chung chung chƣa cụ thể

1.2.4.3. Nhân tố về lãi suất cho vay

Quỹ tín dụng Nhân dân hoạt động không phục vụ mục tiêu chính là tƣơng trợ, giúp đỡ thành viên là chính mà chạy theo lợi nhuận thì ắt hẳn phải áp dụng mức lãi suất cho vay cao so với mặt bằng chung lãi suất cho vay trên cùng địa bàn, nếu tình trạng này kéo dài khách hàng vay vốn sẽ không vay tiền tại Quỹ tín dụng Nhân dân, những khách hàng muốn vay và mong muốn đƣợc vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân tại thời điểm đó là những khách hàng ít có hoặc không có uy tín, phƣơng án sản xuất-kinh doanh kém khả thi, đầu tƣ vào các ngành, khu vực kinh tế mạo hiểm, tài sản thế cấp không đảm bảo. Mặt khác vốn huy động của Quỹ tín dụng Nhân dân huy động đƣợc tồn đọng nhiều, để đảm bảo duy trì, có tiền trả lãi tiền huy động và để tồn tại Quỹ tín dụng Nhân dân cho những khách hàng này vay thì khả năng quản lý nguồn vốn, khả năng trả nợ tiền vay của khách hàng kém nhƣ vậy nguồn vốn của Quỹ tín dụng Nhân dân khó bảo toàn dẫn đến mất vốn và ngƣợc lại.

1.2.4.4. Công nghệ, máy móc và phần mềm hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân

Quỹ tín dụng Nhân dân có trang thiết bị, máy móc, phần mềm kế toán để phục vụ làm việc, theo rõi tiên tiến sẽ phục vụ kịp thời nhu cầu về tiền gửi, cho vay và các hoạt động dịch vụ khác, nâng cao uy tín đối với khách hàng. Đồng thời, giúp cho Hội đồng quản trị, ban Giám đốc, ban Kiểm soát có những thông tin kịp thời, chính xác về tình hình hoạt động cho vay để có những điều chỉnh cho phù hợp.

Chƣơng 2:

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN. 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.1.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp bao gồm tất cả những dữ liệu mà tác giả có thể lấy đƣợc từ sách, báo, tạp trí, internet mà có liên quan đến Quỹ tín dụng Nhân dân nói chung và liên quan đến Quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân nói riêng.

Tác giả sẽ thu thập dữ liệu thứ cấp từ các nguồn tài liệu uy tín và có căn cứ khoa học, ví dụ nhƣ các sách, giáo trình, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các báo cáo khoa học khác. Các nguồn tài liệu này sẽ đƣợc đề cập chi tiết ở phần sau của chƣơng này.

Nguồn dữ liệu bên trong Qũy tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm: Luận văn tham khảo các quy chế, quy định, các quyết định liên quan đến cho vay, các báo cáo kết quả hoạt động của Qũy tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm qua các năm; kết quả công tác cho vay và thu nợ qua các tháng, các năm. Nguồn dữ liệu bên ngoài Qũy tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm: Luận văn còn sử dụng các Quyết định, quy định, công văn hƣớng dẫn của Ngân hàng nhà nƣớc liên quan đến quản lý cho vay, các thông tin thu thập đƣợc từ các sách, báo và tạp chí khác có tƣ liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.

Ƣu điểm của dữ liệu thứ cấp là nó sẵn có, không tốn thời gian để tìm kiếm và thu thập, có thể tìm kiếm ở tài liệu trong và cả ngoài nƣớc vì không giới hạn về mặt địa lý, từ đó nguồn dữ liệu rất phong phú và đa dạng để thu thập và sử dụng trong luận văn. Tuy nhiên, đây là những dữ liệu đã đƣợc nghiên cứu và đánh giá trƣớc đó bởi những tác giả trƣớc nên việc áp dụng các dữ liệu này vào đề tài nghiên cứu trong thời điểm nghiên cứu sẽ sai lệch về

thời gian và kết quả vì thế sẽ không chính xác.

Đề tài này sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp nhằm sử dụng các dữ liệu này để làm dữ liệu phụ, còn dữ liệu chính sẽ là các dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập tại thời điểm nghiên cứu đề tài.

2.1.2. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu

Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu đƣợc tác giả sử dụng là các phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp và sử dụng các công cụ phần mềm hỗ trợ nhƣ phần mềm Excel để tính toán cả chỉ tiêu và phần mềm Word để ghi nhận lại các thông tin. Trong đó, phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều nhất trong luận văn này.

Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính và là công cụ hữu hiệu trong tính toán, tổng hợp các dữ liệu sơ cấp thu thập đƣợc.

Tác giả sử dụng phƣơng pháp này với hai nguyên tắc cơ bản:

- Gốc để so sánh: là số liệu của kỳ trƣớc, của các năm, các giai đoạn trƣớc...

- Các chỉ tiêu sử dụng

+ So sánh bằng số liệu tuyệt đối: Để thấy đƣợc sự biến động trong quá trình hoạt động của QTDND Thị trấn Việt Lâm qua các thời kỳ.

+ So sánh bằng số tƣơng đối: Để thấy đƣợc tốc độ phát triển về mặt quy mô qua các thời kỳ, các giai đoạn khác nhau.

+ So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong một kỳ của từng báo cáo tài chính so với các kỳ khác.

+ So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hƣớng biến động của từng chỉ tiêu qua các kỳ.

Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng hệ thống một số chỉ tiêu, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả phát triển kinh tế hộ gia đình thành viên, hiệu quả nguồn

vốn cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm, ví dụ nhƣ số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm cho vay.

2.2. Nguồn dữ liệu

Nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các báo cáo khoa học, các luận văn tham khảo uy tín, các thông tin từ các trang điện tử, báo điện tử của tỉnh Hà Giang và các báo cáo, tài liệu liên quan đến hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân của Ngân hàng nhà nƣớc chi nhành tỉnh Hà Giang trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng.

Cụ thể, nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm:

- Báo cáo hoạt động giai đoạn 2010-2013 của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm.

- Báo cáo kết quả hoạt động cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm.

- Báo cáo phân loại nợ trong từng quý, từng năm của ban Kiểm soát Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm.

- Danh mục các sản phẩm cho vay và báo cáo kết quả cho vay của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm.

- Hồ sơ vay vốn của thành viên tại Quỹ tín dụng Thị trấn Việt Lâm. - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của các xã trong địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm đến năm 2020.

- Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội các xã trong địa bàn hoạt động của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm giai đoạn 2009 - 2013.

- Một số tài liệu liên quan khác.

2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 2.3.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu 2.3.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu

- Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.

- Địa chỉ: Tổ 6- Thị trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang. - Điện thoại: (0219) 3828165

Cụ thể: Hội đồng quản trị, ban Giám đốc, phòng Kinh doanh, phòng Kế toán-Ngân quỹ Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.

2.3.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu

Sử dụng các dữ liệu thứ cấp đã đƣợc xử lý, phân tích và đánh giá và hoàn thiện luận văn: Tháng 12/2014.

Số liệu và các dữ liệu liên quan đến hoạt động cho vay, quản lý cho vay tại Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm đƣợc lấy trong khoảng thời gian 2010 - 2013, đây cũng chính là thời gian phản ánh số liệu của đề tài này.

Chƣơng 3

HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHO VAY TẠI QŨY TÍN DỤNG NHÂN DÂN THỊ TRẤN VIỆT LÂM

3.1. Giới thiệu khái quát về Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang

3.1.1. Vài nét về Thị trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang.

Thị trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang là địa bàn cửa ngõ phía Nam của huyện Vị Xuyên, nằm dọc quốc lộ 2A, là trung tâm giao lƣu kinh tế văn hoá xã hội phía Nam của huyện Vị Xuyên, là đầu mối giao thông chính để đi các xã Việt Lâm, Quảng Ngần, Thƣợng Sơn, Trung Thành, Bạch Ngọc, Ngọc Minh huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang và xã Tân Thành của huyện Bắc Quang v.v…

Tổng diện tích đất tự nhiên: 1.796 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 59,1%, có 13 dân tộc anh em với 1.350 hộ, 5.023 khẩu. Hộ giầu 228 hộ, hộ khá 304 hộ, hộ trung bình 540 hộ, hộ cận nghèo 140 hộ, hộ nghèo 138 hộ. Kinh tế ổn định tốc độ tăng trƣởng duy trì 17%-19%/ năm.

Trên địa bàn Thị trấn Việt Lâm có Quỹ tín dụng Thị Trấn Việt Lâm nhƣng chỉ mới đáp ứng đƣợc 75% nhu cầu vốn cho dân vay. Vì vậy trên địa bàn vẫn còn hình thức cho vay tự phát nhƣ cho vay lãi xuất cao, cho vay thu hồi sản phẩm làm cho ngƣời dân thiệt thòi về lợi nhuận.

3.1.2. Sự ra đời và phát triển của Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang Lâm huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang

Ngày 27/7/1993 Thủ Tƣớng Chính phủ có Quyết định số: 390/TTg ngày 27/07/1993 về triển khai đề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng Nhân dân và ngày 16/8/1993 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có Quyết định 155 ban hành Quy chế tổ chức và họat động của Quỹ tín dụng Nhân dân. Từ các quyết định nói trên, và đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Hà Giang

chỉ đạo một số xã, thị trấn đã thành lập Quỹ tín dụng Nhân dân trong đó có Quỹ tín dụng Nhân dân Thị trấn Việt Lâm.

Ngày 23/3/1996 Ban thƣờng vụ Đảng uỷ Thị trấn Việt Lâm đã thống

Một phần của tài liệu Quản lý cho vay tại quỹ tín dụng nhân dân thị trấn việt lâm, tỉnh hà giang (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)