* Yêu cầu:
- ây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng hợp lí là cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động thỏa thuận mức lƣơng ghi trong hợp đồng lao động và trả lƣơng cho ngƣời lao động.
- Sử dụng tiền lƣơng một cách khoa học; - Sử dụng chính sách nhân sự mềm dẻo.
* Nhiệm vụ
- Tổ chức tổng hợp số liệu về số lƣợng lao động, thời gian và kết quả lao động
- Tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, phân bổ tiền lƣơng đúng đối tƣợng.
- Mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động và tiền lƣơng đúng phƣơng pháp, đúng chế độ quy định
- Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, chi phí nhân công, năng xuất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai thác, sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có tại đơn vị.
2.1.7.1 Chứng từ sử dụng
Hệ thống chứng từ hạch toán theo lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính và Thông tƣ 185/2010/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ tài chính về việc “hƣớng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp, các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lƣơng thuộc chi tiêu lao động gồm các chứng từ sau:
- Bảng chấm công
- Bảng chấm công làm thêm giờ - Giấy báo làm thêm giờ
- Bảng thanh toán tiền lƣơng
20
- Bảng thanh toán học bổng (sinh hoạt phí) - Bảng thanh toán tiền thƣởng
- Bảng thanh toán phụ cấp - Giấy đi đƣờng
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
- Hợp đồng giao khoán công việc, sản phẩm - Bảng thanh toán hợp đồng thuê ngoài - Biên bản thanh lý hợp đồng giao khoán - Bảng kê trích nộp theo lƣơng
- Bảng kê thanh toán công tác phí.
2.1.7.2 Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán
Tài khoản kế toán là phƣơng pháp kế toán dùng để hệ thống hóa và phân loại các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo nội dung kinh tế và trình tự thời gian. Tài khoản kế toán đƣợc mở cho từng nội dung kinh tế phát sinh.
Đơn vị sử dụng Bảng hệ thống Tài khoản kế toán theo Quyết định 19/2006/QĐ-BTC ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính trong đó các tài khoản về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng gồm:
a. Tài khoản 334” Phải trả công chức, viên chức” * Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 334
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị sự nghiệp về tiền lƣơng và các khoản phải trả khác. Kết cấu và nội dung ghi chép của tài khoản 334 nhƣ sau:
Bên Nợ:
- Tiền lƣơng, tiền công và các khoản phải trả khác đã trả cho công chức, viên chức và ngƣời lao động của đơn vị;
- Các khoản đã khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của công chức, viên chức và ngƣời lao động.
Bên Có:
Tiền lƣơng, tiền công và các khoản khác phải trả cho công chức, viên chức và ngƣời lao động.
Số dƣ bên Có: các khoản còn phải trả công chức, viên chức và ngƣời lao
21
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3341 - Phải trả viên chức nhà nƣớc: tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị về các khoản thanh toán tiền lƣơng, phụ cấp và các khoản khác.
- Tài khoản 3348 - Phải trả các đối tƣợng khác: tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tƣợng khác nhƣ: học bổng, sinh hoạt phí, tiền trợ cấp thanh toán đối với các đối tƣợng hƣởng chính sách chế độ.
* Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1) Tính tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí phải trả cho cán bộ viên chức, học sinh ghi:
Nợ TK 631 - Chi hoạt động sản xuất kinh doanh Nợ TK 661 - Chi hoạt động (66121)
Nợ TK 662 - Chi dự án
Có TK 334 - Phải trả viên chức
2) Thanh toán tiền lương, sinh hoạt phí cho cán bộ viên chức:
Nợ TK 334 - Phải trả viên chức Có TK 111 - Tiền m t
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
3) Các khoản tạm ứng, bồi thường được khấu trừ vào lương, sinh hoạt phí học bổng ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả viên chức Có TK 312 - Tạm ứng
Có TK 331 - Các khoản phải thu
4) Khi có quyết định trích quỹ của cơ quan thưởng cho cán bộ nhân viên
- Khi trích quỹ để thƣởng: Nợ TK 431 - Quỹ cơ quan
Có TK 334 - Phải trả công chức - Khi chi thƣởng cho cán bộ nhân viên: Nợ TK 334 - Phải trả viên chức
Có TK 111 - Tiền m t
Có TK 155 - Thành phẩm (nếu đƣợc trả bằng thành phẩm)
5) Số bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội công chức, viên chức phải nộp tính trừ vào lương hàng tháng:
22
Nợ TK 332 - Các khoản phải trả phải nộp theo lƣơng Có TK 334 - Phải trả viên chức
6) Đối với đơn vị phải chi trả trợ cấp cho các đối tượng chính sách ghi:
- Khi chi trả ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả viên chức Có TK 111 - Tiền m t
Cuối kỳ sau khi trả xong kết chuyển số chi thực tế vào chi hoạt động.
b) Tài khoản 332 “các khoản phải nộp theo lương”
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích, nộp và thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn với cơ quan bảo hiểm xã hội và cơ quan công đoàn.
Việc trích, nộp và thanh toán các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn phải tuân theo quy định của Nhà nƣớc.
* Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 332
Bên Nợ:
- Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn đã nộp cho cơ quan quản lý (bao gồm cả phần đơn vị sử dụng lao động và ngƣời lao động phải nộp)
- Số BH H phải trả cho cán bộ, công chức.
Bên Có:
- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn tính vào chi ngân sách;
- Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mà công chức phải nộp đƣợc trừ vào lƣơng hàng tháng (theo tỷ lệ % ngƣời lao động phải đóng góp);
- Số tiền BH H đƣợc cơ quan BH H thanh toán về số BH H đã chi trả cho các đối tƣợng hƣởng chế độ bảo hiểm của;
- Số lãi phải nộp về phạt nộp chậm số tiền bảo hiểm xã hội.
Số dƣ bên Có:
Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn còn phải nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội và cơ quan công đoàn.
Tài khoản này có thể có số dƣ bên Nợ: số dƣ bên Nợ phản ánh số tiền BH H xã đã chi trả cho cán bộ, công chức nhƣng chƣa đƣợc cơ quan BH H thanh toán.
23
Tài khoản 332 có 4 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 3321 - Bảo hiểm xã hội: phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm xã hội theo quy định.
- Tài khoản 3322 - Bảo hiểm y tế: phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm y tế theo quy định.
- Tài khoản 3323 - Kinh phí công đoàn: phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh phí công đoàn theo quy định.
- Tài khoản 3324 - Bảo hiểm thất nghiệp: phản ánh tình hình trích và thanh toán bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.
* Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
1) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải nộp tính vào chi của ngân sách theo quy định, ghi:
Nợ TK 814 - Chi ngân sách qua kho bạc
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng (3321, 3322, 3324).
2) Phần BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công chức phải nộp trừ vào tiền lương phải trả hàng tháng, ghi:
Nợ TK 334 - Phải trả cán bộ công chức
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng (3321, 3322, 3324).
3) Khi nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp, ghi:
Nợ TK 311 - Các khoản phải thu (chờ xử lý phạt nộp chậm)
Nợ TK 814 - Chi ngân sách đã qua KBNN (nếu đƣợc phép ghi vào chi NSX)
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng (3321).
4) Khi lập Lệnh chi để chi trả tiền đóng BHXH, mua thẻ BHYT, nộp kinh phí công đoàn, BHTN căn cứ vào giấy báo Nợ (1 liên của Lệnh chi tiền từ KB chuyển về) kế toán ghi:
Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng (3321, 3322, 3323, 3324) Có TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (1121).
5) Khi lập Giấy rút dự toán ngân sách để chuyển tiền đóng BHXH, mua thẻ BHYT, nộp kinh phí công đoàn, BHTN căn cứ vào giấy báo Nợ (1 liên của Giấy rút dự toán từ KB chuyển về), kế toán ghi:
Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng (3321, 3322, 3323, 3324) Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc (1121).
24
Đồng thời, ghi Có TK 008 “Dự toán chi ngân sách”.
6) Bảo hiểm xã hội phải trả cho cán bộ công chức theo chế độ, ghi:
Nợ TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng (3321) Có TK 334 - Phải trả cán bộ công chức.
7) Khi nhận được số tiền cơ quan BHXH cấp về số BHXH đã chi trả cho cán bộ, công chức, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền m t
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng (3321).
8) Kinh phí công đoàn chi vượt được cấp bù, ghi:
Nợ TK 111 - Tiền m t
Nợ TK 112 - Tiền gửi ngân hàng, kho bạc
Có TK 332 - Các khoản phải nộp theo lƣơng (3323).
Ngoài ra còn một số tài khoản có liên quan 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
a) Số liệu thứ cấp
- Đƣợc thu thập chủ yếu do đơn vị thực tập cung cấp về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các chứng từ, sổ sách. Thông tin nhân sự của Đài do phòng Tổ chức cung cấp.
- Thông tin trên webside của Đài, Bộ tài chính…
b) Số liệu sơ cấp
Nhờ vào việc
- Quan sát, tiếp cận và tìm hiểu tình hình thực tế.
- Điều tra, phỏng vấn trực tiếp các anh chị nhân viên trong đơn vị về tình hình hoạt động, về tình hình nhân sự, về quỹ tiền lƣơng và các chính sách về lao động…
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Trên cơ sở hệ thống các số liệu đã thu thập, sử dụng các phƣơng pháp thống kê, mô tả, phân tổ, so sánh số liệu và phƣơng pháp suy luận để có thể thấy đƣợc tình cụ thể về kế toán tiền lƣơng tại đơn vị. Ngoài ra đề tài còn sử dụng đồ thị và biểu bảng để thống kê số liệu nghiên cứu điều đó giúp cho
25
ngƣời xem có thể dễ dàng theo dõi tình hình biến động của số liệu nghiên cứu qua các năm.
2.2.2.1 Phương pháp phân tích và so sánh
- So sánh tuyệt đối:
Là kết quả của phép trừ giữa chỉ số của kỳ phân tích với kỳ gốc của cùng một chỉ tiêu kinh tế. Kết quả là số lƣợng, quy mô biến động của chỉ tiêu kinh tế:
Y = y1 - y0 (2.10)
Trong đó: Y là phần chênh lệch tăng ho c giảm của các chỉ tiêu kinh tế
y1 là trị số kỳ phân tích
y0 là trị số kỳ góc - So sánh tương đối:
Là kết quả của phép chia giữa hiệu số giữa kỳ phân tích với kỳ góc và kỳ góc của các chỉ tiêu qua các kỳ nghiên cứu:
Y = (y1 – y0) / y0 (2.11)
Trong đó Y là tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu kinh tế
2.2.2.2 Phương pháp phân tổ
Là phân chia sụ kiện nghiên cứu, kết quả kinh tế thành nhiều bộ phận, nhiều tổ theo những tiêu thức nhất định. Có thể phân kết quả kinh tế theo các tiêu thức sau:
- Phân theo thời gian: tháng, quý, năm…
26
CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ ĐÀI PHÁT THANH VÀ TRUYỀN HÌNH TỈNH HẬU GIANG
3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Địa chỉ:Số 1, đƣờng Võ Văn Kiệt, phƣờng V, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Số điện thoại và fax:0711.3582727.
Quảng cáo và fax: 0711.6255999 - 0711.3583030. Địa chỉ trang web: www.truyenhinhhaugiang.vn.
Logo đơn vị: Bộ máy lãnh đạo:
+ Giám đốc: Ông Trần Anh Dũng + Phó Giám đốc: Ông Nguyễn Thế Triều + Phó Giám đốc: Ông Lê Hoàng Vinh + Phó Giám đốc: Ông Thái Hoàng Hinh
- Ngày 01/01/2004: tỉnh mới Hậu Giang chính thức hoạt động theo Nghị quyết của Quốc hội.
- Ngày 18/01/2004: Thủ tƣớng Chính phủ đến làm việc với Hậu Giang, tại cuộc họp này Thủ tƣớng Phan Văn Khải cho phép thành lập Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Hậu Giang.
- Ngày 23/02/2004: Ủy Ban nhân dân lâm thời tỉnh Hậu Giang ra Quyết định 180/QĐ-UB về việc thành lập Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Hậu Giang.
- Ngày 01/04/2004: chính thức phát sóng FM tần số 89,6 MHz tại số 213, đƣờng 30/4, TP. Cần Thơ.
- Ngày 30/04/2004: chính thức tổ chức bộ máy, biên chế…hoạt động của Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Hậu Giang.
- Ngày 41/03/2005: chính thức phát hình trên kênh 56 UHF tại số 213, đƣờng 30/4, TP. Cần Thơ.
- Ngày 01/07/2009: khánh thành giai đoạn 1 Dự án xậy dựng Đài Phát Thanh và Truyền hình tỉnh Hậu Giang tại số 01, đƣờng Tây Sông Hậu (nay là Võ Văn Kiệt), TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
27
- Ngày 15/11/2009: chính thức phát sóng phát thanh và truyền hình tại số 01, đƣờng Võ Văn Kiệt, TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
- Ngày 21/02/2012: khánh thành Trung tâm dịch vụ & Quảng cáo tại số 01, đƣờng Võ Văn Kiệt, TP. Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
Tất cả hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Hậu Giang đều đƣợc tuân thủ theo quy định cụ thể:
- Căn cứ Quyết định số 07/2011/QĐ-UBND ngày 21 tháng 12 năm 2011 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang v/v quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn và tổ chức bộ máy Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Hậu Giang.
- Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế về tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập và Thông tƣ 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng 8 năm 2006 hƣớng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP.
3.1.2 Thành tích đạt đƣợc
Huân chƣơng lao động hạng ba năm 2013
3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của đơn vị
Trong một đơn vị việc tổ chức một cơ cấu quản lý nhằm phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh là điều hết sức quan trọng. Có thể nói cơ cấu tổ chức là nền tảng quan trọng nhất để điều hành đơn vị nhằm g t hái những thành quả cao nhất.
28
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty đƣợc thể hiên ở sơ đồ sau:
Nguồn: Phòng Tổ chức và Hành chính Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Hậu Giang, 2014
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh