Cách bố trí thùng rác

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố vị thanh tỉnh hậu giang (Trang 76)

4% 47% 14% 22% 13% Rất không hài lòng Không hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra thực tế năm 2014

Hình 5.22 Mức độ hài lòng của đáp viên đối với số lƣợng

Qua kết quả thống kê cho thấy có đến 47% đáp viên không hài lòng với số lƣợng thùng rác hiện tại, 4% rất không hài lòng. Có 13% khá hài lòng, 22% hài lòng và 14% rất hài lòng với số lƣợng thùng rác.

5.4.6 Cách bố trí thùng rác 4% 4% 32% 17% 31% 16% Rất không hài lòng Không hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra thực tế năm 2014

Hình 5.23 Mức độ hài lòng của đáp viên đối với cách bố trí thùng rác Về cách bố trí thùng rác, qua khảo sát có 4% đáp viên rất không hài lòng, 32% không hài lòng. Với những đáp viên cho rằng thùng rác đƣợc bố trí hợp lý hợp thì có 16% khá hài lòng, 31% hài lòng và 17% rất hài lòng với sự bố trí và hợp lý của thùng rác.

64 5.4.7 Thái c a công nh n 2% 31% 24% 30% 13% Rất không hài lòng Không hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra thực tế năm 2014

Hình 5.24 MĐHL của đáp viên đối với thái độ của nhân viên thu gom Thƣờng thì các đáp viên không tiếp xúc nhiều với nhân viên thu gom rác mà họ chỉ mang rác ra trƣớc cửa nhà hay bỏ vào thùng rác công cộng để công nhân đến thu gom. Nhƣng trong quá trình thu gom, một số đáp viên cũng quan sát và đánh giá đƣợc thái độ tích cực khi làm việc cũng nhƣ sự thân thiện với ngƣời dân. Và ngƣời dân thƣờng đánh giá thái độ làm việc của nhân viên thu gom dựa trên hiện trƣờng sau thu gom nhƣ thế nào để đánh giá thái độ làm việc tích cực của nhân viên. Trong đó 13% khá hài lòng, 30% hài lòng và 24% rất hài lòng với thái độ của ngƣời dân. 31% không hài lòng với dịch vụ thu gom và chỉ có 2% rất không hài lòng.

5.4.8 Mức phí vệ sinh môi trường

0% 9% 18% 61% 12% Rất không hài lòng Không hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Rất hài lòng

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra thực tế năm 2014

65

Mức phí vệ sinh môi trƣờng đƣợc thu dựa trên đặc điểm của từng đối tƣợng nên đa phần các đáp viên hài lòng với mức phí mà họ bỏ ra cho dịch vụ thu gom và xử lý rác, trong đó có 12% khá hài lòng, 61% hài lòng và 18% rất hài lòng với mức phí mà họ bỏ ra. Tuy nhiên vẫn có 9% không hài lòng với mức phí này. 9% đáp viên này là những hộ kinh doanh trong chợ, mức phí vệ sinh môi trƣờng mà họ đóng đƣợc thu chung cùng với tiền ki - ốt họ thuê để bán nên khá cao nên họ không hài lòng với mức phí này.

5.5 KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA

Để đánh giá mức độ phù hợp của thang đo đối với mô hình nghiên cứu, đồng thời tìm và loại bỏ những mục câu hỏi nào không phù hợp nên phải thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS.

Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item total correlation) <0,3 đƣợc xem là biến rác và bị loại bỏ. Theo các chuyên gia thì khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 là thang đo lƣờng tốt; từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc; từ 0,6 trở lên sử dụng đƣợc trong các nghiên cứu mới. Với nghiên cứu mới này, các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng >0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha là 0,898 nên đây là thang đo sử dụng đƣợc, hoàn toàn đáng tin cậy để đƣợc sử dụng trong nghiên cứu.

Bảng 5.4: Kiểm định Cronbach’s Alpha

biến Các biến trong nghiên cứu

Hệ số tƣơng quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại một biến

X1 Thời gian thu gom rác 0,707 0,883

X2 Số lần thu gom rác 0,728 0,882

X3 Phƣơng tiện thu gom và vận chuyển rác 0,815 0,871 X4 Thái độ của nhân viên thu gom 0,691 0,884

X5 Địa điểm tập kết rác 0,751 0,878

X6 Số lƣợng thùng rác 0,622 0,891

X7 Cách bố trí thùng rác 0,796 0,873

X8 Mức phí bỏ ra 0,350 0,909

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra thực tế năm 2014

Để xác định xem có yếu tố nào bị loại ra hay không ta căn cứ vào cột Cronbach’s Alpha nhỏ hơn 0,898 thì không loại biến, lớn hơn 0,898 thì loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

66

biến. Ở đây các biến đều nhỏ hơn 0,898 nên tất cả các biến sẽ đƣợc giữ lại để tiếp tục tiến hành các kiểm định và phân tích khác.

5.6 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU GOM VÀ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI DỊCH VỤ THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT

Để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với dịch vụ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Vị Thanh, nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố.

5.6.1 Kiểm định ý nghĩa của mô hình nhân tố

Mô hình nhân tố đƣợc gọi là có ý nghĩa khi các nhân tố có sự tƣơng quan cao với nhau, thể hiện ở giá trị Sig. Trong kiểm định Barlett là rất nhỏ và giá trị Kaiser – Meyer - Olkin lớn hơn 0,5. Kết quả kiểm định Barlett và KMO đƣợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5.5: Bảng KMO và Barlett test trong phân tích nhân tố

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .808

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 593.544

df 28

Sig. .000

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra thực tế năm 2014

Qua trên cho thấy giá trị kiểm định trong Barlett Test Sig = 0,000 là rất nhỏ và giá trị Kaiser – Meyer - Olkin Measure of Sampling Adequacy là 0,808 lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1 nên mô hình phân tích nhân tố có ý nghĩa. Vì mô hình nhân tố có ý nghĩa nên sẽ đi vào bƣớc tiếp theo là nhóm các nhân tố.

5.6.2 Nhóm các nhân tố

Qua phân tích nhân tố và xoay nhân tố theo phƣơng pháp xoay Variamax thì có 2 nhóm nhân tố đƣợc trình bày dƣới đây. Nói cách khác, các yếu tố đo lƣờng mức độ hài lòng của ngƣời dân đối với dịch vụ thu gom và xử lý rác trên địa bàn thành phố Vị Thanh có thể gom lại thành 2 nhóm chính.

67 Bảng 5.6: Ma trận nhân tố sau khi xoay

Tên yếu tố

biến

Nhân tố

1 2

Thời gian thu gom rác X1 0,903 0,221

Số lần thu gom rác X2 0,911 0,240

Phƣơng tiện thu gom và vận chuyển rác X3 0,652 0,589 Thái độ của nhân viên thu gom X4 0,597 0,510

Địa điểm tập kết rác X5 0,445 0,711

Số lƣợng thùng rác X6 0,083 0,920

Cách bố trí thùng rác X7 0,312 0,884

Mức phí bỏ ra X8 0,489 0,120

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra thực tế năm 2014 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả chạy nhân tố sẽ loại ra biến nào có tƣơng quan thấp (biến có hệ số tƣơng quan <0,5). Những biến có hệ số tƣơng quan cao (>0,5) sẽ nhóm lại thành một nhóm. Từ bảng trên đã lọc ra những biến có hệ số tƣơng quan cao còn lại những biến có hệ số tƣơng quan thấp sẽ bị loại và biến 8 mức phí bỏ ra có hệ số tƣơng quan 0,489 < 0,5 nên bị loại. Qua bảng trên, ta nhận thấy rõ hơn yếu tố nào có tƣơng quan cao với yếu tố nào tức là các yếu tố trong cùng một nhân tố sẽ có mối liên hệ mật thiết với nhau, và các đáp viên sẽ cảm nhận mức độ hài lòng thông qua các yếu tố này. Nhƣ vậy có 2 nhân tố đƣợc trích lọc, cụ thể:

Nhóm nhân tố F1 có 5 biến tƣơng quan với nhau, bao gồm: X1: Thời gian thu gom rác

2: Số lần thu gom rác

X3: Phƣơng tiện thu gom và vận chuyển rác 4: Thái độ của nhân viên thu gom

Có thể đặt tên nhóm F1 là Quá trình thực hiện công tác thu gom.

Nhóm nhân tố F2 có 3 biến tƣơng quan với nhau, bao gồm: X5: Địa điểm tập kết rác

X6: Số lƣợng thùng rác X7: Cách bố trí thùng rác

68

Có thể đặt tên nhóm F2 là Công tác phục vụ thu gom. 5.6.3 Điểm nhân tố

Bảng ma trận hệ số nhân tố giúp ta lập đƣợc phƣơng trình để tính trị số của các nhân tố. Đồng thời, thông qua giá trị hệ số của từng biến nhằm xác định đƣợc biến nào có ảnh hƣởng lớn nhất đến từng nhân tố và ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt của Công ty Cổ phần Cấp thoát nƣớc - Công trình đô thị Hậu Giang. Kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở quan trọng cho việc đề ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng dịch dụ thu gom và xử lý rác thải.

Bảng 5.7: Ma trận hệ số nhân tố

Tên nhân tố Mã biến Nhân tố

1 2

Thời gian thu gom rác X1 0,425 -0,195

Số lần thu gom rác X2 0,423 -0,187

Phƣơng tiện thu gom và vận chuyển rác X3 0,153 0,108 Thái độ của nhân viên thu gom X4 0,151 0,081

Địa điểm tập kết rác X5 -0,006 0,252

Số lƣợng thùng rác X6 -0,283 0,503

Cách bố trí thùng rác X7 -0,142 0,400

Mức phí bỏ ra X8 0,230 -0,105

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra thực tế năm 2014

Từ bảng hệ số nhân tố, ta lập đƣợc 2 phƣơng trình tính giá trị 2 nhân tố nhƣ sau:

F1=0,425*X1+0,423*X2+0,153*X3+0,151*X4 F2=0,252*X5+0,503*X6+0,400*X7

Nhân tố F1- Quá trình thực hiện công tác vệ sinh

Các đáp viên cho rằng các yếu tố nhƣ 1 (thời gian thu gom rác), 2 (Số lần thu gom rác), 3 (Phƣơng tiện thu gom và vận chuyển rác), 4 (Thái độ của nhân viên thu gom). Trong đó nhân tố F1 bị ảnh hƣởng mạnh nhất bởi biến 1 (thời gian thu gom rác) có điểm nhân tố cao nhất 0,425. Chính vì thế mà Công ty cần chú trọng việc điều chỉnh thời gian thu gom rác sao cho phù hợp với thời gian sinh hoạt hằng ngày của gia đình. Biến 2 (Số lần thu gom

69

rác) là biến có ảnh hƣởng mạnh kế tiếp với điểm nhân tố là 0,423 từ đó Công ty cần quan tâm đến số lần thu gom sao cho lƣợng rác đƣợc thu gom hết không bị tồn đọng qua ngày hôm sau gây ô nhiễm. Biến 3 (Phƣơng tiện thu gom và vận chuyển rác) và biến X4 (Thái độ của nhân viên thu gom) cũng có ảnh hƣởng đến quá trình thực hiện công tác vệ sinh với hệ số nhân tố lần lƣợt là 0,153 và 0,151 do đó Công ty cũng cần đầu tƣ phƣơng tiện phục vụ cho công tác thu gom đƣợc tốt hơn cũng nhƣ thái độ nhân viên cũng cần thân thiện làm việc tích cực hơn để làm hài lòng ngƣời dân.

Nhân tố F2 – Công tác phục vụ thu gom

Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác phục vụ thu gom theo các đáp viên là X5 (Địa điểm tập kết rác), 6 (Số lƣợng thùng rác), 7 (Cách bố trí thùng rác). Trong đó, nhân tố ảnh hƣởng mạnh nhất đến công tác phục vụ thu gom là biến X6 (Số lƣợng thùng rác) với điểm hệ số là 0,503. Nhân tố 7 (Cách bố trí thùng rác) là yếu tố mạnh kế tiếp với điểm nhân tố 0,400. Do đó, Công ty cần chú trọng đến số lƣợng thùng rác sao cho đầy đủ với nhu cầu của ngƣời dân cũng nhƣ cách bố trí thùng rác sao cho hợp lý để thuận tiện cho việc bỏ rác của ngƣời dân cũng nhƣ thuận tiện cho việc thu gom của công nhân. Yếu tố 5 (Địa điểm tập kết rác) với hệ số điểm 0,252 cũng có ảnh hƣởng tới công tác phục vụ thu gom. Đây là một điểm cần lƣu ý để lựa chọn địa điểm tập kết sao cho hợp lý không quá gần gây ảnh hƣởng đến ngƣời dân và không quá xa gây khó khăn cho công tác vận chuyển và xử lý.

Nhƣ vậy qua quá trình phân tích các nhân tố, ta thấy tất cả các yếu tố có mức ảnh hƣởng khác nhau đối với mức độ hài lòng của ngƣời dân về dịch vụ thu gom và xử lý rác thải trên địa bàn thành phố Vị Thanh. Tùy theo mức độ ảnh hƣởng mạnh hay nhẹ mà ta đƣa ra các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ ngày càng hiệu quả và tốt nhất để ngƣời dân ngày càng hài lòng hơn nữa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

70

CHƢƠNG 6

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO

HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH, TỈNH HẬU GIANG 6.1 MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ VỊ THANH

Qua quá trình khảo sát thực tế cho thấy ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân còn hạn chế, hiện tƣợng vứt rác bừa bãi vẫn còn xảy ra họ chƣa thấy rõ tác hại của việc vứt rác bừa bãi và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng, không biết tận dụng phế phẩm thừa để tái chế, tái sử dụng nhiều.

Các hộ dân ở bờ sông thƣờng có thói quen vứt rác xuống sông một cách bừa bãi mà ít khi bỏ vào các thùng chứa rác gây mất vệ sinh và ô nhiễm nguồn nƣớc. Nhƣng chính quyền vẫn chƣa có biện pháp xử phạt dần dần tạo thành thói quen cho ngƣời dân ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh hoạt, sức khỏe của ngƣời dân.

Hầu nhƣ ngƣời dân chƣa ý thức đƣợc việc phân loại rác, vì vậy rác đƣợc thu gom lẫn lộn và chuyển tới bãi xử lý, việc này gây khó khăn cho công tác xử lý rác thải.

Một số hộ dân vẫn chƣa tham gia dịch vụ thu gom hoặc chƣa có dịch vụ thu gom để tham gia nên các hộ tự xử lý rác tại nhà nhƣ vứt xuống sông, xung quanh nhà, chôn hoặc đốt không đúng quy cách gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng.

Do bãi rác hiện nay của thành phố là bãi rác hở nên mặc dù công ty đã cố gắng trong công tác xử lý rác thải, đã thử nghiệm nhiều loại chế phẩm xử lý, tuy nhiên vẫn chƣa thể xử lý triệt để ô nhiễm môi trƣờng do bãi rác gây ra.

Hiện tại cơ sở hạ tầng của thành phố chƣa hoàn chỉnh, một số hẻm nhỏ và khu vực nông thôn xe thu gom rác không thể vào đƣợc nên số lƣợng hộ gia đình tham gia vào dịch vụ thu gom rác vẫn còn hạn chế dẫn đến lƣợng rác thải phát sinh hằng ngày vẫn chƣa đƣợc thu gom triệt để.

Do quỹ đất của thành phố không có nhiều nên còn nhiều khó khăn trong việc khảo sát chọn địa điểm mới làm bãi trung chuyển rác.

Các cấp chính quyền địa phƣơng còn lơ là trong công tác quản lý môi trƣờng chƣa có một quy định xử phạt nào đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng.

71

Số lƣợng thùng rác ở nhiều khu vực còn rất ít không đủ đáp ứng yêu cầu của ngƣời dân. Đồng thời, một số thùng đã và đang hƣ hỏng.

Hiện trƣờng sau khi thu gom ở một số khu vực chợ vẫn chƣa sạch, còn nƣớc rỉ rác và mùi hôi gây mất mỹ quan và ảnh hƣởng đến ngƣời dân.

6.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 6.2.1 Giải pháp của nhà nƣớc 6.2.1 Giải pháp của nhà nƣớc

Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá một cách bền vững, ban lãnh đạo đã đề ra một số giải pháp sau:

Phối hợp với các ngành các cấp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của cá nhân, tổ chức, các tầng lớp xã hội theo chiều rộng lẫn chiều sâu với các hình thức nhƣ: tổ chức tập huấn, tổ chức hội thi, hội thảo, xây dựng mô hình khu vực xanh - sạch - đẹp, tái chế, tái sử dụng rác thải…

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, khai thác và sử dụng tài nguyên… gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng.

Áp dụng các biện pháp chế tài cần thiết để xử lý nghiêm các vi phạm

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thành phố vị thanh tỉnh hậu giang (Trang 76)