Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Bước đầu xác định một số chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu và sản phẩm bột đông khô chứa tetrodotoxin 0,1% từ cá nóc (Trang 43 - 44)

- Nhiệt sấy khô từ: 4oC đến 27o

Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH, ĐỊNH LƢỢNG TTX 3.1.1. Định tính TTX bằng TLC 3.1.1. Định tính TTX bằng TLC

3.2.3.1. Khảo sát thuốc thử

- Tiến hành khảo sát các thuốc thử: dung dịch chuẩn TTX 20µg/ml đƣợc triển khai sắc ký. Khảo sát các thuốc thử KOH 10%, KOH 20%, KOH 30%, NaOH 10%, NaOH 20%, NaOH 30%.

- Kết quả:

Khi phun thuốc thử NaOH 30%, sấy 1000C trong 10 phút: xuất hiện 01 vết huỳnh quang khi soi UV bƣớc sóng 365nm.

Các thuốc thử khác: không xuất hiện vết huỳnh quang khi soi UV dƣới bƣớc sóng 365nm.

3.2.3.2. Khảo sát pha động chạy sắc ký

Khảo sát hai pha động H1, H2 cho mẫu chuẩn dung dịch chuẩn TTX 20µg/ml và mẫu dung dịch TTX thô cho kết quả nhƣ hình sau:

Hình 3.13. Bản mỏng triển khai trên hai hệ pha động

Nhận xét:

Đối với hệ dung môi pha động H1, mẫu chuẩn và thử cho một vết phát huỳnh quang, Rf = 0,3.

T: TTX thô C: TTX chuẩn

35

Với hệ dung môi pha động H2: mẫu chuẩn và thử cho một vết phát huỳnh quang, Rf = 0,7.

3.2.3.3. Khảo sát giới hạn phát hiện của phương pháp

Tiến hành khảo sát dãy các dung dịch chuẩn TTX 5μg/ml, 10μg/ml, 15μg/ml, 20μg/ml. Kết quả thu đƣợc nhƣ hình sau:

Hình 3.14. Khảo sát LOD của phƣơng pháp TLC

Nhận xét: Tại nồng độ 5μg/ml, không thấy xuất hiện vết trên bản mỏng. Tại nồng độ 10μg/ml, vết huỳnh quang TTX đã xuất hiện, nhƣng mờ, khó phát hiện. Vết phát huỳnh quang xuất hiện rõ hơn ở các nồng độ 15μg/ml và 20μg/ml. Nhƣ vậy, có thể coi giới hạn phát hiện của phƣơng pháp là 10μg/ml.

3.1.2. Định tính TTX bằng ESI-MS/MS

Một phần của tài liệu Bước đầu xác định một số chỉ tiêu chất lượng nguyên liệu và sản phẩm bột đông khô chứa tetrodotoxin 0,1% từ cá nóc (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)