Thực trạng dạy học thơ trung đại trong nhà trường trung học phổ

Một phần của tài liệu Dạy học bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm trong chương trình ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học (Trang 62)

DẠY HỌC BÀI THƠ NHÀN CỦA NGUYỄN BỈNH KHIÊM

THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC

THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC

THEO HƯỚNG TIẾP CẬN THI PHÁP HỌC

Mỗi tác phẩm văn học là sự tổng hòa giữa nội dung và hình thức. Hình thức là sự biểu hiện của nội dung. Khi thẩm định một tác phẩm văn học, người ta quan tâm trước nhất đến hình thức nghệ thuật của tác phẩm mà chưa xem xét kĩ nội dung của nó là gì. Nội dung trong tác phẩm văn học cần phải suy ra từ hình thức, đó là “hình thức mang tính nội dung” (Trần Đình Sử). vì vậy phương pháp chủ yếu của thi pháp học là phương pháp hình thức, có thể

hiểu Phương pháp hình thức là phương pháp phân tích các khía cạnh hình

thức của tác phẩm văn học nghệ thuật để rút ra ý nghĩa thẩm mĩ của nó

(Nguyễn Văn Dân). Nghiên cứu, phê bình theo hướng thi pháp học nghĩa là nghiêng về phân tích hình thức nghệ thuật tác phẩm, nó đối lập với lí thuyết “Phản ánh luận” trước đây, nội dung quyết định hình thức. Nội dung và hình thức trong một tác phẩm có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Đối tượng của thi pháp học không phải là hình thức mang tính cấu trúc mà là hình thức mang tính nội dung. Tức là cuộc sống được ý thức và sự tự ý thức về cuộc sống thông qua hình thức nghệ thuật. Vì vậy khi khám phá tác phẩm nghệ thuật dưới góc độ thi pháp ta sẽ thấy rằng hình thức nghệ thuật luôn gắn với hệ thống, tính quan niệm và tính chất tinh thần. Hoàn toàn không mang tính riêng lẻ. Cũng chính vì vậy mà tác phẩm văn học được soi rọi sẽ hiện hữu khả năng phản ánh đời sống của một hình thức nghệ thuật được sự giới hạn và

Một phần của tài liệu Dạy học bài thơ nhàn của nguyễn bỉnh khiêm trong chương trình ngữ văn 10 theo hướng tiếp cận thi pháp học (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)