cộng tuyến
Ta tiến hành kiểm định các hiện tƣợng trên của 2 mô hình thâm canh và bán thâm canh bằng phần mềm Stata11. Qua kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ta thấy, với MHTC có Prob > chi2 = 0,3464 > = 10%, và MHBTC có Prob > chi2 = 0,8150 > = 10%từ đó ta có thể đƣa ra kết luận rằng 2 mô hình không bị hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi. Sau đó ta tiến hành kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ở mô hình thâm canh thì ta thấy mean vif = 1,64 < 10, suy ra mô hình thâm canh không bị hiện tƣợng đa cộng tuyến; tiếp theo ta sẽ tiến hành kiểm định đối với mô hình bán thâm canh, ta thấy mean vif = 1,20 < 10, suy ra mô hình bán thâm canh cũng không bị hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tiến hành kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan đối với mô hình thâm canh, qua kết quả kiểm định ta thấy prob > chi2 = 0,4994 > = 10%, suy ra mô hình thâm canh không bị hiện tƣợng tự tƣơng quan; tiếp theo ta sẽ tiến hành kiểm định đối với mô hình bán thâm canh, ta thấy prob > chi2
= 0,2128 > = 10%, suy ra mô hình bán thâm canh cũng không bị hiện tƣợng đa cộng tuyến.
3.6.2 Giải thích mô hình hồi quy
Qua kết quả ƣớc lƣợng từ phần mềm Stata11 và các kiểm định cho thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hƣởng có mối tƣơng quan rất chặt chẽ với năng suất. Với mô hình thâm canh, có hệ số R2
(R - Squared) là 0,5611 nghĩa là sự biến động lợi nhuận của nông hộ đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình ở mức độ 56,11%. Và mô hình bán thâm canh có hệ số R2 (R - Squared) là 0,6101 nghĩa là sự biến động lợi nhuận của nông hộ đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình ở mức độ 61,01%. Bên cạnh đó, căn cứ vào Prob >F = 0,0000, có cơ sở kết luận rằng ở cả hai mô hình có ý nghĩa ở mức 1%.
Kết quả cho thấy trong 10 biến đƣa vào mô hình có 5 biến có ý nghĩa thống kê (P_value < 10%) đối với mô hình thâm canh, và 3 biến có ý nghĩa thống kê đối với mô hình bán thâm canh.
- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí chuẩn bị ao (X1) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ở cả hai mô hình và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, chi phí chuẩn bị ao tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Khi chi phí chuẩn bị ao tăng lên 1 ngàn đồng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ tăng trung bình 8,067 ngàn đồng/1.000 m2 (MHTC), và tăng trung bình 4,932 ngàn đồng/1.000 m2 (MHBTC).
- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí thức ăn (X3) có ý nghĩa thống kê ở MHTC ở mức 10% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, chi phí thức ăn tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Khi chi phí thức ăn tăng lên 1 ngàn đồng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ tăng trung bình 0,595 ngàn đồng/1.000 m2.
- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí chăm sóc (X5) có ý nghĩa thống kê ở mô hình nuôi thâm canh ở mức 1% và âm. Với kết quả này cho thấy, chi phí chăm sóc tỷ lệ nghịch với lợi nhuận. Khi chi phí chăm sóc tăng lên 1 ngàn đồng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ giảm trung bình 2,040 ngàn đồng/1.000 m2.
- Hệ số ƣớc lƣợng của yếu tố chi phí thu hoạch (X6) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% ở cả hai mô hình và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, chi phí thu hoạch tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Khi chi phí thu hoạch tăng lên 1 ngàn đồng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ
tăng trung bình 0,498 ngàn đồng/1.000 m2
(MHTC), và giảm trung bình 0,288 ngàn đồng/1.000 m2
(MHBTC).
- Hệ số ƣớc lƣợng của biến giả kinh nghiệm (D1) có ý nghĩa thống kê với MHBTC ở mức 5% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, kinh nghiệm tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Khi kinh nghiệm tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ tăng.
- Hệ số ƣớc lƣợng của biến giả tham gia tập huấn (D2) có ý nghĩa thống kê ở MHTC ở mức 10% và MHBTC ở mức 1% và dƣơng. Với kết quả này cho thấy, tham gia tập huấn tỷ lệ thuận với lợi nhuận. Khi tham gia tập huấn tăng lên trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho lợi nhuận của nông hộ tăng.
Chƣơng 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ