Phân tích và đánh giá ảnh hƣởng của các yếu tố đầu vào đến năng suất đạt đƣợc, mô hình hàm sản xuất Cobb - Douglas đƣợc sử dụng. Nó có dạng cụ thể nhƣ sau: 5 1 4 1 0 ln ln j k ki ki ji ji i X D Y Trong đó:
Yi: Là năng suất tôm sú của nông hộ thứ i (kg/1.000 m2)
0
, lần lƣợt là: Hệ số tự do, sai số hỗn hợp của mô hình
Xji: Là biến độc lập (j=1,….,5) trong đó j là diện tích (1.000 m2
) (1), lƣợng giống (con/1.000 m2) (2), lƣợng thức ăn (kg/1.000 m2) (3), lƣợng thuốc thủy sản (gr/1.000 m2
) (4), số ngày công lao động gồm cả LĐGĐ và LĐT (ngày/1.000 m2
Dki: Là các biến giả (k = 1,…,4) trong đó k là giới tính (1 = nam, 0 = nữ) (1), tuổi (năm) (2), trình độ học vấn (0 = không học, 1 = cấp 1, 2 = cấp 2, 3 = cấp 3, 4 = khác) (3), tham gia tập huấn (1 = có, 0 = không) (4).
3.4.4.1 Mô hình thâm canh
Từ số liệu thu thập đƣợc của 100 nông hộ nuôi tôm sú tại địa bàn nghiên cứu ta có kết quả phân tích Stata thể hiện các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ ở mô hình thâm canh trong vụ thu hoạch đầu năm 2013 và có bảng kết quả sau:
Bảng 3.22 Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của MHTC
Ký hiệu biến Tên biến Hệ số P_value
Hằng số 2,018*** 0,000 LnX1 Diện tích 0,008 ns 0,818 LnX2 Lƣợng giống 0,429*** 0,001 LnX3 Lƣợng thức ăn 0,416*** 0,000 LnX4 Lƣợng thuốc thủy sản -0,023 ns 0,434 LnX5 Ngày công 0,002 ns 0,953 D1 Giới tính -0,055 ns 0,315 D2 Tuổi -0,002 ns 0,339 D3 Trình độ học vấn 0,062* 0,066
D4 Tham gia tập huấn 0,105*** 0,010
Biến phụ thuộc (Y) Năng suất (kg/1.000 m2)
Số quan sát 50
R2 0,9473
F 79,86
Prob > F 0,0000
Nguồn: Kết quả chạy hồi quy bằng phần mềm Stata11
Chú thích: ***: ý nghĩa ở 1%, **: ý nghĩa ở 5%, *: ý nghĩa ở 10%, ns: không có ý nghĩa
a. Kiểm định phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng tuyến
Ta tiến hành kiểm định các hiện tƣợng trên của mô hình thâm canh bằng phần mềm Stata11. Qua kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ta thấy,
Prob > chi2 = 0,4334 > = 5%, từ đó ta có thể đƣa ra kết luận rằng mô hình không bị hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi. Sau đó ta tiến hành kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến thì ta thấy mean vif = 3,49 < 10, suy ra mô hình thâm canh không bị hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tiếp theo tiến hành kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan, qua kết quả kiểm định ta thấy prob > chi2 = 0,3050 > = 5%, suy ra mô hình thâm canh không bị hiện tƣợng tự tƣơng quan.
b.Giải thích mô hình hồi quy
Qua kết quả ƣớc lƣợng từ phần mềm Stata11 và các kiểm định cho thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hƣởng có mối tƣơng quan rất chặt chẽ với năng suất. Với mô hình thâm canh, có hệ số R2 (R - Squared) là 0,9473 nghĩa là sự biến động năng suất của nông hộ đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình ở mức độ 94,73%. Bên cạnh đó, căn cứ vào Prob > F = 0,000, có cơ sở kết luận rằng ở cả hai mô hình có ý nghĩa ở mức 1%.
Với kết quả ƣớc lƣợng hàm sản xuất trên, ta thấy các yếu tố có hệ số có ý nghĩa về mặt thống kê đó là: Lƣợng giống, lƣợng thức ăn, trình độ học vấn và tham gia tập huấn. Còn các yếu tố khác đƣợc đƣa vào trong mô hình không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Lƣợng giống (X2): Có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 1% và có hệ số dƣơng. Với kết quả này cho thấy, lƣợng giống tỷ lệ thuận với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lƣợng giống tăng lên 1% thì năng suất có thể tăng lên 0,429%/1.000 m2
.
Lƣợng thức ăn (X3): Với mô hình thâm canh lƣợng thức ăn có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 1%, và hệ số dƣơng. Với kết quả này cho thấy, lƣợng lƣợng thức ăn tỷ lệ thuận với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lƣợng thức ăn tăng lên 1% thì năng suất có thể tăng lên 0,416%/1.000 m2.
Trình độ học vấn (D3) là biến giả đƣợc đƣa vào mô hình. Với mô hình thâm canh trình độ học vấn có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 10%, và có hệ số dƣơng. Với kết quả này cho thấy, trình độ học vấn tỷ lệ thuận với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi trình độ học vấn tăng lên thì năng suất có thể tăng.
Tham gia tập huấn (D4) cũng là biến giả đƣợc đƣa vào mô hình. Với mô hình thâm canh tham gia tập huấn có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 1%, và hệ số dƣơng. Với kết quả này cho thấy, tham gia tập huấn tỷ lệ thuận với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tham gia tập huấn tăng lên thì năng suất có thể tăng.
3.4.4.2 Mô hình bán thâm canh
Bảng 3.23 Kết quả ƣớc lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất của MHBTC
Ký hiệu biến Tên biến Hệ số P_value
Hằng số 3,704*** 0,000 LnX1 Diện tích 0,014 ns 0,233 LnX2 Lƣợng giống 0,377*** 0,000 LnX3 Lƣợng thức ăn 0,066* 0,063 LnX4 Lƣợng thuốc thủy sản -0,002 ns 0,823 LnX5 Ngày công 0,017 ns 0,581 D1 Giới tính 0,014 ns 0,534 D2 Tuổi 0,001 ns 0,402 D3 Trình độ học vấn 0,039*** 0,001
D4 Tham gia tập huấn 0,088*** 0,007
Biến phụ thuộc (Y) Năng suất (kg/1.000 m2
) Số quan sát 50
R2 0,9286 F 57,83 Prob > F 0,0000
Nguồn: Kết quả chạy hàm hồi quy bằng phần mềm Stata11
Chú thích: ***: ý nghĩa ở 1%, **: ý nghĩa ở 5%, *: ý nghĩa ở 10%, ns: không có ý nghĩa
a. Kiểm định phương sai sai số thay đổi, tự tương quan và đa cộng tuyến
Ta tiến hành kiểm định các hiện tƣợng trên của mô hình bán thâm canh bằng phần mềm Stata11. Qua kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ta thấy, Prob > chi2 = 0,4334 > = 5%, từ đó ta có thể đƣa ra kết luận rằng mô hình không bị hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi. Sau đó ta tiến hành kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ở mô hình bán thâm canh, ta thấy mean vif = 2,10 < 10, suy ra mô hình bán thâm canh không bị hiện tƣợng đa cộng tuyến. Tiến hành kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan đối với mô hình bán thâm canh, ta thấy prob > chi2 = 0,2338 > = 5%, suy ra mô hình bán thâm canh không bị hiện tƣợng đa cộng tuyến.
b. Giải thích mô hình hồi quy
Qua kết quả ƣớc lƣợng từ phần mềm Stata11 và các kiểm định cho thấy có cơ sở kết luận rằng các yếu tố ảnh hƣởng có mối tƣơng quan rất chặt chẽ với năng suất. Với mô hình bán thâm canh, có hệ số R2 (R - Squared) là 0,9286 nghĩa là sự biến động năng suất của nông hộ đƣợc giải thích bởi các yếu tố đƣợc xác định trong mô hình ở mức độ 92,86%. Bên cạnh đó, căn cứ vào Prob >F = 0,000, có cơ sở kết luận rằng ở cả hai mô hình có ý nghĩa ở mức 1%.
Với kết quả ƣớc lƣợng hàm sản xuất trên, ta thấy các yếu tố có hệ số có ý nghĩa về mặt thống kê đó là: Lƣợng giống, lƣợng thức ăn, trình độ học vấn và tham gia tập huấn. Còn các yếu tố khác đƣợc đƣa vào trong mô hình không có ý nghĩa về mặt thống kê.
Lƣợng giống (X2): Có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 1% và hệ số dƣơng. Với kết quả này cho thấy, lƣợng giống tỷ lệ thuận với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lƣợng giống tăng lên 1% thì năng suất có thể tăng lên 0,377%/1.000 m2.
Lƣợng thức ăn (X3): Với mô hình bán thâm canh lƣợng thức ăn có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 10%, và hệ số dƣơng. Với kết quả này cho thấy, lƣợng lƣợng thức ăn tỷ lệ thuận với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lƣợng thức ăn tăng lên 1% thì năng suất có thể tăng lên 0,066%/1.000 m2.
Trình độ học vấn (D3) là biến giả đƣợc đƣa vào mô hình. Với mô hình bán thâm canh trình độ học vấn có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 1%, và hệ số dƣơng. Với kết quả này cho thấy, trình độ học vấn tỷ lệ thuận với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi trình độ học vấn tăng lên thì năng suất có thể tăng.
Tham gia tập huấn (D4) cũng là biến giả đƣợc đƣa vào mô hình. Với mô hình bán thâm canh tham gia tập huấn có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 1%, và hệ số dƣơng. Với kết quả này cho thấy, tham gia tập huấn tỷ lệ thuận với năng suất. Nếu xét trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tham gia tập huấn tăng lên thì năng suất có thể tăng.