Về sự tham gia của cơ quan, tổ chức

Một phần của tài liệu Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn t (Trang 105 - 116)

Theo Điều 110 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, chủ thể cú thẩm quyền điều tra cỏc căn cứ khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự để ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự gồm: Viện kiểm sỏt, Cơ quan điều tra. Cần hoàn thiện chế định cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra theo hướng mở rộng diện cỏc cơ quan này, như ngoài cơ quan Hải quan, Kiểm lõm, Biờn phũng, Cảnh sỏt biển, cỏc cơ quan khỏc trong Cụng an nhõn dõn, Quõn đội nhõn dõn thỡ cú thể cho cơ quan Thuế vụ, Quản lý thị trường cũng cú thẩm quyền tiến hành một số hoạt động điều tra tố tụng, nhưng cần thu hẹp thẩm quyền của cỏc cơ quan này theo tinh thần cải cỏch tư phỏp là chỉ tiến hành một số hoạt động điều tra ban đầu sau đú chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra chuyờn trỏch tiếp tục điều tra để thực hiện chủ trương thu gọn đầu mối Cơ quan điều tra nhưng khụng bú tay cỏc lực lượng chủ động phỏt hiện, đấu tranh chống tội phạm.

3.3.3.1. Về thẩm quyền của Viện Kiểm sỏt

Thẩm quyền của Viện kiểm sỏt nhõn dõn bao gồm thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt.

Viện kiểm sỏt là cơ quan đầu mối tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc về tội phạm và kiến nghị khởi tố; bởi lẽ, Viện kiểm sỏt là cơ quan giữ quyền cụng tố nờn cần phải nắm được đầu vào của tội phạm để đảm bảo mọi hành vi phạm phỏp đều phải được phỏt hiện và xử lý kịp thời. Cần quy định cỏc cơ quan, tổ chức, Tũa ỏn, Cơ quan điều tra khi nhận được tin bỏo, tố giỏc tội phạm phải thụng bỏo ngay cho Viện kiểm sỏt bằng văn bản. Viện kiểm sỏt cú thể trực tiếp tiến hành xỏc minh tin bỏo, tố giỏc tội phạm hoặc đề ra yờu cầu giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm và chuyển cho Cơ quan điều tra tiến hành xỏc minh. Trong quỏ trỡnh Cơ quan điều tra giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm Viện kiểm sỏt phải cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật việc giải quyết của Cơ

Ngay từ giai đoạn giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thỡ cơ quan cú thẩm quyền đó tiến hành một số hoạt động xỏc minh, điều tra như lấy lời khai, khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi và ỏp dụng một số biện phỏp hạn chế quyền con người, quyền cụng dõn như: bắt, tạm giữ người trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang; gia hạn tạm giữ, thu giữ, tạm giữ cỏc đồ vật, tài liệu... Kết quả giỏm sỏt thời gian qua cho thấy trong giai đoạn này đó xảy ra những trường hợp bức cung, dựng nhục hỡnh dẫn đến chết người, oan, sai; việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm cũn tiềm ẩn nguy cơ bỏ lọt tội phạm. Những hoạt động này được tiến hành trước khi khởi tố vụ ỏn, vỡ vậy nếu chỉ quy định Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hành quyền cụng tố từ khi khởi tố vụ ỏn hoặc từ khi khởi tố bị can thỡ khụng ràng buộc được trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt, khụng đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp, yờu cầu chống oan, sai, chống bỏ lọt tội phạm. Do đú, cần quy định thời điểm thực hành quyền cụng tố ngay từ khi giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm.

Viện kiểm sỏt cú thẩm quyền kiểm sỏt việc tiếp nhận và giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm của cỏc cơ quan khỏc được giao tiến hành một số hoạt động điều tra. Việc kiểm sỏt phõn loại, xử lý tin bỏo, tố giỏc tội phạm phải được thực hiện từ cấp phường, xó, thị trấn, nhằm hạn chế việc bỏ lọt tội phạm ngay từ cơ sở. Ngoài ra, cũn cú một số cơ quan khỏc được giao tiến hành một số hoạt động điều tra cũng tiến hành hoạt động xỏc minh tố giỏc, tin bỏo về tội phạm nhưng khụng thuộc đối tượng kiểm sỏt của Viện kiểm sỏt.

Như vậy, rất khú khăn cho Viện kiểm sỏt trong việc nắm được tin bỏo, tố giỏc tội phạm và kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm. Cần cú cơ chế phối hợp để Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra cựng tiến hành kiểm tra, giỏm sỏt việc tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm của Cụng an phường và cú quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự.

điều tra phải tiến hành phõn loại, xỏc minh sơ bộ ban đầu. Nếu xỏc định thụng tin đú là tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan mỡnh thỡ trong thời hạn 03 ngày làm việc, Thủ trưởng Cơ quan điều tra phải ra quyết định phõn cụng giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố và gửi ngay một bản đến Viện kiểm sỏt cựng cấp để kiểm sỏt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố theo quy định của phỏp luật.

Đối với tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố sau khi tiếp nhận đó rừ về dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan điều tra ra Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều 104 Bộ luật tố tụng hỡnh sự, khụng phải ra Quyết định phõn cụng giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố. Bộ đội Biờn phũng, Hải quan, Kiểm lõm, Cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc của Cụng an nhõn dõn, Quõn đội nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý mà tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thuộc quyền hạn điều tra của cơ quan mỡnh thỡ khẩn trương tiến hành kiểm tra, xỏc minh, Quyết định khởi tố hoặc khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự; đồng thời, phải thụng bỏo ngay bằng văn bản cho Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động điều tra của cơ quan mỡnh.

Trường hợp ra Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thỡ thực hiện theo Khoản 3 Điều 104 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra sau khi tiếp nhận tố giỏc, tin bỏo về tội phạm thuộc trỏch nhiệm giải quyết của mỡnh, thỡ chỉ thụng bỏo cho Viện kiểm sỏt và khụng phải ra Quyết định phõn cụng Điều tra viờn, Phú thủ trưởng Cơ quan điều tra.

Trường hợp sau khi giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, cơ quan tiến hành giải quyết ra Quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh

sự và xỏc định cú hành vi vi phạm phỏp luật khỏc xảy ra thỡ trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ khi Viện kiểm sỏt cú văn bản đồng ý về kết quả giải quyết theo quy định tại Khoản 1 Điều 13 Thụng tư liờn tịch này, cơ quan tiến hành giải quyết sao hồ sơ để lưu và chuyển ngay hồ sơ, tài liệu (bản chớnh) cú liờn quan đến cơ quan cú thẩm quyền để xử lý.

3.3.3.2. Thẩm quyền của cỏc cơ quan khỏc được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra

Cơ quan cú thẩm quyền điều tra là Cơ quan điều tra, Viện Kiểm Sỏt, Bộ đội biờn phũng, Hải quan kiểm lõm, Lực lượng cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc của cụng an nhõn dõn, quõn đội nhõn dõn được tiến một số hoạt động điều tra trực tiếp phỏt hiện ra dấu hiệu của tội phạm. Theo quy định tại Điều 110, Điều 111 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự và cỏc Điều 1, 2, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 của Phỏp lệnh tổ chức điều tra 2004 thỡ cỏc cơ quan khỏc cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự bao gồm: đơn vị Bộ đội biờn phũng, cơ quan Hải quan, cơ quan Kiểm lõm, lực lượng cảnh sỏt biển và cỏc cơ quan khỏc trong Cụng an nhõn dõn, quõn đội nhõn dõn. Đõy là một điều mới so với Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 1988 và được quy định hoàn toàn phự hợp với yờu cầu của thực tế nhằm kịp thời phỏt hiện chớnh xỏc, nhanh chúng người phạm tội.

Cơ quan điều tra cú thẩm quyền điều tra trong tố tụng hỡnh sự bao gồm: Cơ quan điều tra trong Cụng an nhõn dõn, Cơ quan điều tra trong Quõn đội nhõn dõn, Cơ quan điều tra thuộc Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Thẩm quyền điều tra của cỏc cơ quan này là khỏc nhau, Cơ quan điều tra của cấp nào cú thẩm quyền điều tra những vụ ỏn hỡnh sự về tội phạm thuộc thẩm quyền của Toà ỏn cấp đú. Khoản 2, Điều 110, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định rừ thẩm quyền của cỏc Cơ quan điều tra:

Cơ quan cú thẩm quyền điều tra những vụ ỏn hỡnh sự mà tội phạm xảy ra trờn địa phận của mỡnh. Trong trường hợp khụng xỏc

định được địa bàn địa điểm xảy ra tội phạm thỡ việc điều tra thuộc thẩm quyền của Cơ quan nơi phỏt hiện tội phạm, nơi bị can cư trỳ hoặc bị bắt.

Điều 13 của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định:

Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh cú trỏch nhiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định tội phạm và xử lý người phạm tội.

Khụng được khởi tố vụ ỏn ngoài những căn cứ và trỡnh tự do Bộ luật này quy định.

Quy định như vậy là chưa đầy đủ bởi lẽ ngoài Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn thỡ vẫn cũn một số cơ quan khỏc cú trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của Bộ luật này. Khoản 1, Điều 104 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định:

Khi xỏc định cú dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan điều tra phải ra quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Thủ trưởng đơn vị Bộ đội biờn phũng, cơ quan Hải quan, Kiểm lõm, lực lượng Cảnh sỏt biển và Thủ trưởng cỏc cơ quan khỏc của Cụng an nhõn dõn, Quõn đội nhõn dõn được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra ra quyết định khởi tố vụ ỏn trong những trường hợp quy định tại Điều 111 của Bộ luật này….

Như vậy, Điều 13 đó bỏ quờn trỏch nhiệm khởi tố và xử lý vụ ỏn hỡnh sự của một số cơ quan khỏc được quy định tại Điều 104, Điều 109 và Điều 111 của Bộ luật này. Khụng những vậy, Luật mới chỉ quy định đối tượng kiểm sỏt việc giải quyết tin bỏo, tố giỏc tội phạm chỉ là Cơ quan điều tra; tuy nhiờn, trờn thực tế Cụng an phường khi tiếp nhận tin bỏo, tố giỏc tội phạm cũng tiến hành xỏc minh nếu thấy cú dấu hiệu tội phạm mới bỏo cỏo Cơ quan

điều tra xử lý theo thẩm quyền cũn khụng họ sẽ xử lý hành chớnh. Như vậy, đõy là một khe hở trong quy định về việc điều tra, xỏc minh ban đầu nhằm xỏc minh cỏc căn cứ khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn.

Bờn cạnh đú, tổ chức cỏc đơn vị điều tra chuyờn trỏch đối với mỗi nhúm tội phạm trong từng hệ thống Cơ quan điều tra như hiện nay và càng chuyờn sõu hơn nữa trong thời gian tới nhằm đỏp ứng tốt nhất yờu cầu đấu tranh chống tội phạm trong điều kiện phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế của đất nước. Hiện nay, Bộ luật hiện hành chỉ quy định Cơ quan điều tra trong Cụng an nhõn dõn, Cơ quan điều tra trong Quõn đội nhõn dõn, Cơ quan điều tra của Viện kiểm sỏt, nhưng chưa phõn cấp điều tra cụ thể cho Cơ quan điều tra cỏc địa phương, chưa bảo đảm được tớnh đồng bộ trong điều tra, truy tố, xột xử nhằm đẩy nhanh tiến độ giải quyết vụ ỏn.

KẾT LUẬN

Từ những vấn đề lý luận được nghiờn cứu ở Chương 1, phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng ở Chương 2, nhất là trờn cơ sở làm sỏng tỏ những hạn chế, bất cập của phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng như thực tiễn ỏp dụng và nguyờn nhõn của những bất cập, hạn chế ở Chương 3, cho phộp tụi đưa ra những kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự và cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả của chế định cỏc căn cứ khụng khởi tố trong tố tụng hỡnh sự. Mục tiờu của của việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự cũng như cỏc kiến nghị đưa ra nhằm bảo đảm quyền con người của người Bộ luật Tố tụng hỡnh sự cũng như nõng cao mục tiờu xột xử tội phạm đỳng người, đỳng tội, trỏnh tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm cũng như cỏc ỏn oan, sai một cỏch toàn diện, hệ thống. Trong số đú, cỏc giải phỏp quan trọng là: tăng cường hướng dẫn ỏp dụng thống nhất phỏp luật tố tụng hỡnh sự; nõng cao trỡnh độ, năng lực, nhận thức của người tiến hành tố tụng; hoàn thiện chế độ trỏch nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng đối với việc vấn đề xỏc khởi tố trong tố tụng hỡnh sự núi chung, với cỏc căn cứ khụng khởi tố hỡnh sự núi riờng.

Bảo đảm cỏc căn cứ khởi tố cũng như cỏc căn cứ khụng khởi tố trong vụ ỏn hỡnh sự mặc dự là một trong những vấn đề đầu tiờn của vụ ỏn hỡnh sự nhưng lại chưa được nghiờn cứu kỹ càng. Đõy là một vấn đề khú nhưng rất quan trọng cả về lý luận và thực tiễn, nờn học viờn đó quyết định chọn đề tài:

“Những căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam (trờn cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk”. Với khả

năng cú hạn, học viờn đó cố gắng nghiờn cứu và đạt được một số kết quả khiờm tốn sau đõy: Luận văn đó gúp phần làm rừ thờm nhiều vấn đề lý luận về cỏc căn cứ khụng được khởi trong Luật tố tụng hỡnh sự; làm rừ những điểm chung và những đũi hỏi đặc thự của cỏc căn cứ khụng được khởi tố theo quy

Bộ luật tố tụng hỡnh sự và đỏnh giỏ đầy đủ, toàn diện thực tiễn của cỏc quy định trong Tố tụng hỡnh sự Việt Nam, từ đú tỡm ra được những hạn chế, bất cập về cỏc căn cứ khụng khởi tố trong tố tụng hỡnh sự và nguyờn nhõn của những bất cập, hạn chế; luận văn đó đưa ra được số giải phỏp và kiến nghị nhằm hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam về cỏc căn cứ khụng khởi tố vụ ỏn.

Bảo đảm yờu cầu cỏc căn cứ khụng khởi tố minh bạch là một trong những nhiệm vụ và là mục đớch quan trọng của tố tụng hỡnh sự. Trong tố tụng hỡnh sự, việc điều tra cỏc căn cứ ban đầu là một yếu tố trọng tõm, nhằm trỏnh tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm, xột xử đỳng người đỳng tội. Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 là cơ sở phỏp lý quan trọng cho hoạt động tố tụng trong đấu tranh phũng chống tội phạm. Trong những năm qua, hoạt động đấu tranh phũng chống tội phạm được thực hiện nhỡn chung cú hiệu quả; cỏc quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.

Tuy nhiờn, từ gúc độ bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng hỡnh sự những năm qua cũng cũn những hạn chế: tỡnh trạng bắt, tạm giữ, tạm giam trỏi phỏp luật, truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự oan, sai vẫn xảy ra nhiều; cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự cũn bị vi phạm nghiờm trọng… Nguyờn nhõn của những hạn chế đú là do: cỏc bất cập của Bộ luật tố tụng hỡnh sự; ý thức, trỡnh độ, năng lực của người tiến hành tố tụng; chế độ trỏch nhiệm đối với người tiến hành tố tụng chưa rừ ràng. Việc phõn tớch thực trạng phỏp luật, nghiờn cứu thực tiễn điều tra tỡm ra những bất cập và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn t (Trang 105 - 116)