Về phương diện lập phỏp

Một phần của tài liệu Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn t (Trang 78)

Khụng phải ngẫu nhiờn mà quy định về những căn cứ khụng được khởi tố là vấn đề cần được hoàn thiện theo một chế định riờng và nhỡn nhận như một yếu tố cơ bản ban đầu trước khi tiến hành khởi tố vụ ỏn. Cần nhận thức một cỏch đỳng đắn rằng trong mọi trường hợp, biện phỏp để ra quyết định khởi tố phải được thực hiện theo đỳng luật định.

Khụng ai bị coi là người cú tội và phải chịu hỡnh phạt chừng nào lỗi của họ trong việc thực hiện hành vi cú dấu hiệu tội phạm chưa được chứng minh theo trỡnh tự thủ tục mà phỏp luật quy định và chưa được khẳng định bằng bản ỏn của toà ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật; Người bị buộc tội (người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo) khụng buộc phải chứng minh là mỡnh vụ tội (khụng cú lỗi); Mọi nghi ngờ về lỗi của người bị buộc tội nếu khụng làm sỏng tỏ được bằng trỡnh tự, thủ tục luật định phải được giải thớch theo hướng cú lợi cho người bị buộc tội [30, Điều 9, 10].

Chớnh vỡ thế, khi tiếp nhận về tin tức về tội phạm, cơ quan điều tra tiến hành cỏc hoạt động điều tra để xỏc minh cỏc căn cứ tội phạm. Chứng minh cú hoặc khụng cú tội phạm xảy ra. Cơ quan cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự phải xỏc định sự tồn tại của sự việc đú cú hay khụng cú dấu hiệu tội phạm để quyết định việc khởi tố hay khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Qua đú, kịp thời phỏt hiện tội phạm, hạn chế tối đa tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm, cũng như bảo đảm được nguyờn tắc khụng truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người vụ

tội. Khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là nhằm “phỏt hiện chớnh xỏc nhanh chúng và xử lý cụng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, khụng để lọt tội phạm và làm oan người vụ tội” [30, Điều 1], vỡ vậy nhiệm vụ của giai đoạn này là phỏt hiện

chớnh xỏc, nhanh chúng mọi loại tội phạm xảy ra, cú biện phỏp phự hợp cho việc điều tra làm rừ và xử lý cụng minh đối với những loại tội phạm đú.

Hoạt động trong việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt cú vị trớ, vai trũ và ý nghĩa tiờn quyết để bảo đảm mọi hành vi phạm tội, người phạm tội đều được phỏt hiện và xử lý kịp thời, đỳng phỏp luật. Thực tiễn thực hành quyền cụng tố cho thấy, điều tra, kiểm sỏt tốt việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm sẽ quyết định chất lượng thực hành quyền cụng tố, điều tra, xột xử những bước quan trọng để cú thể khẳng định cú hay khụng cú hành vi tội phạm xảy ra, người nào thực hiện hành vi phạm tội, tớnh chất, mức độ và hậu quả do hành vi phạm tội đú gõy ra như thế nào.

Đồng thời, thụng qua hoạt động này để cú cơ sở khẳng định việc khởi tố là đỳng người, đỳng tội và bảo đảm cỏc căn cứ để xử lý tội phạm, bảo đảm cho mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý theo quy định của phỏp luật, trỏnh làm oan, sai và khụng bỏ lọt tội phạm. Đặc biệt, việc kiểm sỏt tốt việc giải quyết tin bỏo và tố giỏc tội phạm sẽ giỳp cho việc đồng ý hoặc hủy bỏ quyết định khụng khởi tố của Viện kiểm sỏt đối với Cơ quan điều tra chớnh

xỏc và cú căn cứ. Như vậy, cú thể khẳng định hoạt động điều tra, kiểm sỏt giải quyết tố giỏc, tin bỏo tội phạm là một hoạt động khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh tố tụng hỡnh sự vỡ nú bảo đảm cho việc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.

Hiện nay, cũn tồn tại bất cập trong cỏc quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự về những căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Nhiều quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự khụng phự hợp với bản chất Nhà nước phỏp quyền, với đường lối đổi mới tư phỏp, với cỏc chức năng tố tụng trong tố tụng hỡnh sự nước ta. Nội dung một số quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thể hiện khụng chớnh xỏc hoặc khụng đầy đủ chớnh sỏch tố tụng hỡnh sự. Đặc biệt cỏc quy định về cỏc căn cứ khởi tố hỡnh sự được quy định chưa thật đầy đủ và chưa phự hợp làm hạn chế việc bảo đảm quyền con người cũng như bảo đảm quỏ trỡnh tiếp nhận, xử lý, điều tra ban đầu bi hạn chế. Quyền hạn của người tiến hành tố tụng như Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn được quy định rất hạn chế; trong khi đú cũn chưa cú sự phõn biệt rạch rũi quyền hạn tố tụng với quyền hạn quản lý hành chớnh của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn. Mục đớch cuối cựng của tố tụng hỡnh sự là đảm bảo tớnh cụng bằng của phỏp luật và hơn hết là đảm bảo quyền con người, quyền cụng dõn. Chớnh vỡ vậy, hoàn thiện cỏc chế định về căn cứ khụng được khởi tố hỡnh sự cần phải được nhỡn nhận là một yếu tố đảm bảo nguyờn tắc xột xử cụng bằng ngay từ khõu điều tra ban đầu. Vỡ vậy, bờn cạnh việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hỡnh sự theo hoàn thiện cỏc chế định, cần xõy dựng cỏc quy định về xỏc định, điều tra cỏc căn cứ khụng khởi tố vụ ỏn là một trong những yếu tố nhằm cụng bằng xó hội, xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, mọi cụng dõn đều sống và làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật một cỏch nghiờm minh.

3.2. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ NHỮNG CĂN CỨ KHễNG ĐƯỢC KHỞI TỐ VỤ ÁN HèNH SỰ

3.2.1. Nhận xột, đỏnh giỏ

Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 cú hiệu lực từ ngày 01/7/2004 là một Bộ luật thể hiện bước phỏt triển mới về tư tưởng và kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự ở nước ta. Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003 đi vào cuộc sống và đó phỏt huy được vai trũ của nú trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Nhằm phũng ngừa việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự một cỏch thiếu chớnh xỏc, khụng đỳng căn cứ phỏp luật, tạo thuận lợi cho cụng dõn cũng như cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật dễ dàng nhận ra những trường hợp khụng đủ căn cứ để khởi tố vụ ỏn, Bộ luật tố tụng hỡnh sự đó quy định những căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Nhỡn chung cỏc quy định của phỏp luật về căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cũng như căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự được quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 là tương đối đầy đủ.

Tuy nhiờn, trong thực tiễn ỏp dụng phỏp luật đó phỏt sinh nhiều thiếu sút gõy khú khăn, vướng mắc cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và cỏc chủ thể khỏc khi tham gia vào quan hệ phỏp luật tố tụng hỡnh sự. Mặt khỏc, do nhu cầu của một xó hội đang khụng ngừng phỏt triển và trong tiến trỡnh cải cỏch tư phỏp sõu rộng hiện nay việc cải cỏch, hoàn thiện hệ thống phỏp luật hỡnh sự Việt Nam (Bộ luật Hỡnh sự và Bộ luật Tố tụng hỡnh sự) đó và đang trở thành một vấn đề thời sự mang tớnh cấp bỏch. Từ đú, đặt ra nhu cầu cấp thiết hiện nay là cần phải tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật này. Cú thể núi, giai đoạn đầu tiờn cũng là giai đoạn rất quan trọng của vụ ỏn chớnh là giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Giai đoạn này nhằm làm cơ sở cho việc xỏc định một người nào đú cú hành vi phạm tội (hành vi nguy hiểm cho xó hội) hay khụng. Cỏc phỏp nhõn cũng như cỏc cỏ nhõn,

trong đú cú nhà nước, đều bỡnh đẳng trước phỏp luật; và cú quyền tranh cói về cỏc quyết định do cỏc cơ quan của nhà nước ban hành. Trong hệ thống quy phạm phỏp luật như thế, vai trũ của cỏc cơ quan tài phỏn là vụ cựng cần thiết, và sự độc lập của mỗi cơ quan là bắt buộc và cú tớnh khỏch quan.

3.2.2. Nội dung hoàn thiện [43]

3.2.2.1. Hoàn thiện quy định về cỏc căn cứ khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự

Để xỏc định cỏc căn cứ khởi tố hay khụng khởi tố, phải là cơ quan cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn và đặc biệt phải là cỏc cơ quan cú thẩm quyền điều tra trờn thực tế. Điều 100 Bộ luật tố tụng hỡnh sự, nờu ra 5 cơ sở để từ đú xỏc định dấu hiệu tội phạm làm căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Năm nguồn thụng tin đú chỉ mới là những cơ sở ban đầu để cơ quan tiến hành tố tụng nghiờn cứu nhằm xỏc định cú đủ hay khụng căn cứ để khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Điều đú cú nghĩa là những nguồn tin đú chưa phải là căn cứ khởi tố mà chỳng mới chỉ là nguồn, là cơ sở chứa đựng những thụng tin cho phộp đi đến kết luận cú căn cứ để khởi tố hay khụng cú căn cứ để khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.

Núi cỏch khỏc, cú thể cú những dấu hiệu nờu tại Điều 100 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự nhưng vẫn khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự khi cơ quan tiến hành tố tụng khụng cú căn cứ để khởi tố hoặc cú những căn cứ khụng được khởi tố quy định tại Điều 107 Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Đú chớnh là mối liờn hệ giữa căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự và căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Cỏc căn cứ khụng khởi tố vụ ỏn được quy định tại Điều 107 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự khụng chỉ được sử dụng làm căn cứ khụng khởi tố vụ ỏn mà cũn được dẫn chiếu trong một số điều luật khỏc trong giai đoạn điều tra, truy tố, xột xử vụ ỏn hỡnh sự và xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của toà ỏn. Tuy nhiờn, cỏc căn cứ khụng khởi tố vụ ỏn được quy định tại Điều 107 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và giỏ trị phỏp lớ của cỏc căn cứ này trong cỏc giai đoạn khỏc nhau của trỡnh tự tố tụng, cũn một số bất cập, cần bổ sung và hoàn thiện

thờm nhằm đảm bảo hơn nữa tớnh khoa học, đầy đủ và hợp lớ của điều luật này, thuận tiện cho việc dẫn chiếu trong một số Điều luật khỏc.

Thứ nhất, trong phỏp luật hỡnh sự quy định: Hành vi khụng cấu thành

tội phạm khi thiếu một trong bốn yếu tố: Khỏch thể, chủ thế, mặt khỏch quan và mặt chủ quan. Chủ thể của tội phạm phải đạt được hai dấu hiệu: dấu hiệu về năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt tới độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Vỡ vậy, việc quy định “hành vi khụng cấu thành tội phạm” trong luật hỡnh sự đó bao gồm cả trường hợp “người phạm tội chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự”. Khi người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội mà vẫn chưa tới độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ thỡ họ khụng phải chủ thể của tội phạm, hành vi của họ khụng thể gọi là cấu thành tội phạm và điều này đó được quy định tại Khoản 2, Điều 107 nờn quy định thờm tại Khoản 3, Điều 107 “Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự” sẽ là khụng cần thiết, dẫn đến việc trựng lặp về nội dung giữa hai căn cứ này, bởi vỡ hành vi sẽ khụng cấu thành tội phạm khi thiếu một trong cỏc yếu tố cấu thành tội phạm bởi những yếu tố nhất định, tồn tại khụng tỏch rời nhau, những yếu tố đú theo khoa học luật hỡnh sự Việt Nam là khỏch thể, chủ thể, mặt khỏch quan và chủ quan của tội phạm. Chủ thể của tội phạm cần cú hai dấu hiệu là năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự được coi là điều kiện cho phộp của chủ thể cú được năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự và năng lực chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là điều kiện cần thiết bảo đảm cho chủ thể cú lỗi khi thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội. Khi thiếu một trong hai dấu hiệu này thỡ một người khụng thể trở thành chủ thể của tội phạm. Vỡ vậy, nếu người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ họ khụng phải là chủ thể của tội phạm, hành vi của họ khụng cấu thành tội phạm và họ khụng phải chịu trỏch

nhiệm hỡnh sự về hành vi của mỡnh. Ngoài ra, việc quy định căn cứ "người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự" thành một căn cứ riờng tỏch ra khỏi căn cứ “hành vi khụng cấu thành tội phạm” khụng chỉ đơn thuần là sự phõn biệt về hỡnh thức mà cũn thể hiện sự phõn biệt về giỏ trị phỏp lớ của cỏc căn cứ này. Theo quy định tại Điều 164, 169, 286 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, cỏc căn cứ được quy định tại Điều 107 Bộ luật này khụng chỉ là căn cứ khụng khởi tố vụ ỏn mà cũn được dựng làm căn cứ để đỡnh chỉ điều tra trong giai đoạn điều tra; là căn cứ đỡnh chỉ vụ ỏn trong giai đoạn truy tố và giai đoạn xột lại bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật. Trong cỏc giai đoạn này tất cả cỏc căn cứ nờu trờn cú giỏ trị phỏp lý như nhau, đều là căn cứ để đỡnh chỉ việc giải quyết vụ ỏn. Tuy nhiờn, trong giai đoạn xột xử, giỏ trị phỏp lớ của cỏc căn cứ này lại khỏc nhau. Khi xột xử, xỏc định cú căn cứ “người thực hiện hành vi chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự” thỡ Toà ỏn ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn cũn khi cú căn cứ "hành vi khụng cấu thành tội phạm" thỡ toà ỏn ra bản ỏn tuyờn bị cỏo vụ tội.

Theo Điều 180, Điều 222 Bộ luật tố tụng hỡnh sự "khụng cú sự việc phạm tội" và căn cứ "hành vi khụng cấu thành tội phạm" quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 107 Bộ luật tố tụng hỡnh sự là căn cứ để Toà ỏn cấp sơ thẩm quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử và ra bản ỏn tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội. Và theo Điều 251 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, đõy cũng là căn cứ để toà ỏn cấp phỳc thẩm quyết định huỷ bản ỏn sơ thẩm, tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội và đỡnh chỉ vụ ỏn. Cũn cỏc căn cứ khỏc quy định từ Khoản 3 đến Khoản 7 Điều 107 Bộ luật tố tụng hỡnh sự là căn cứ để Toà ỏn ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn theo Điều 180, Điều 251 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Rừ ràng, việc quy định như trờn là khụng hợp lớ vỡ theo phõn tớch, thực chất căn cứ “người thực hiện hành vi chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự” là một trong những trường hợp thuộc căn cứ “hành vi khụng cấu thành tội phạm”. Vỡ vậy, cần xỏc định căn cứ

“người thực hiện hành vi chưa đến tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự” là trường hợp thuộc căn cứ “hành vi khụng cấu thành tội phạm” và cú cựng một giỏ trị phỏp lý trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự [14, tr.14].

Hai là, để bảo đảm hiệu quả của hoạt động tố tụng hỡnh sự, thực hiện

chớnh sỏch nhõn đạo của Nhà nước, bảo vệ lợi ớch của người bị hại cũng như người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội, Điều 105 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định vụ ỏn về một số tội phạm chỉ được khởi tố theo yờu cầu của người bị hại. Những vụ ỏn được quy định tại khoản 1 cỏc Điều 104, 105, 106, 108, 109, 111, 113, 121, 122, 131 và 171 Bộ luật hỡnh sự chỉ được khởi tố khi cú

Một phần của tài liệu Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn t (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)