Về tổ chức, cỏn bộ

Một phần của tài liệu Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn t (Trang 99 - 105)

Đổi mới căn bản chức năng cụng tố nhằm thực hiện đỳng chủ trương cải cỏch tư phỏp đó được ghi trong cỏc nghị quyết của Đảng là: “Tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra, thực hiện cơ chế cụng tố gắn với hoạt động điều tra”. Cụng tố gắn kết, chỉ đạo hoạt động điều tra nhằm tăng cường chống bỏ lọt tội phạm và hạn chế cỏc trường hợp xảy ra oan, sai. Theo đú, Viện kiểm sỏt phải quyết định việc phõn loại xử lý cỏc tin bỏo, tố giỏc về tội phạm, trực tiếp ra cỏc quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can; trực tiếp điều tra bất kỳ vụ ỏn nào khi cần thiết; ra lệnh bắt, giam giữ thay cho việc phờ chuẩn cỏc quyết định đú của Cơ quan điều tra như hiện nay; Kiểm sỏt viờn chỉ đạo việc điều tra và quyết định kết thỳc việc điều tra.

Mệnh lệnh của Kiểm sỏt viờn trong quỏ trỡnh điều tra cú giỏ trị bắt buộc đối với Điều tra viờn, nếu khụng đồng ý thỡ vẫn phải chấp hành nhưng cú quyền kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sỏt xem xột. Do đú, cần cú những chế định, quy định bảo đảm vừa nõng cao tớnh chủ động của Điều tra viờn vừa tạo cơ chế ràng buộc Điều tra viờn thực hiện nghiờm chỉnh cỏc yờu cầu tố tụng điều tra của Kiểm sỏt viờn.

Lần đầu tiờn trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự nước ta cú những điều luật quy định tập trung, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng như Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Điều 34), của Điều tra viờn (Điều 35), của Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt (Điều 36), của Kiểm sỏt viờn (Điều 37), của Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn (Điều 38) và của Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thư ký Tũa ỏn (Điều 39, Điều 40, Điều 41). Bộ luật cũng đó cú quy định phõn định nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra với nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Điều tra viờn; nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt với nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn; nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn với nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thư ký Tũa ỏn.

Đồng thời Bộ luật cũn cú sự phõn biệt ở một mức độ nhất định nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm chung với nhiệm vụ, quyền hạn trong tiến hành tố tụng đối với từng vụ ỏn hỡnh sự cụ thể của Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn. Đõy là cơ sở phỏp lý quan trọng cho hoạt động tố tụng và xỏc định trỏch nhiệm của những người tiến hành tố tụng đối với hoạt động điều tra, truy tố, xột xử. Tuy nhiờn, từ gúc độ phõn định nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 cũn cú một số bất cập, hạn chế, vướng mắc sau đõy:

Thứ nhất, nhiệm vụ, quyền hạn, trỏch nhiệm của Điều tra viờn, Kiểm

sỏt viờn, Thẩm phỏn được quy định cũn hạn chế. Theo quy định tại cỏc Điều 34, Điều 36 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự khi tiến hành tố tụng đối với cỏc vụ ỏn cụ thể, Thủ trưởng (hoặc Phú Thủ trưởng) Cơ quan điều tra, Viện trưởng (hoặc Phú Viện trưởng) Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ, quyền hạn ra cỏc quyết định tố tụng; cũn Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn trực tiếp thực hiện cỏc biện phỏp tố tụng thi hành cỏc quyết định tố tụng đú. Như vậy, về nguyờn tắc Thủ trưởng (hoặc Phú Thủ trưởng) Cơ quan điều tra, Viện trưởng (hoặc Phú Viện trưởng) Viện kiểm sỏt cú quyền hạn tuyệt đối trong cỏc quyết định tố tụng trờn cơ sở hoạt động và đề nghị của Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn; và ngược lại.

Sự phõn định nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng Cơ quan điều tra với Điều tra viờn, của Viện trưởng Viện kiểm sỏt với Kiểm sỏt viờn, trong hoạt động tố tụng đối với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cụ thể là thiếu hợp lý làm hạn chế hiệu quả, chất lượng, tớnh kịp thời của cỏc hoạt động tố tụng, khụng nõng cao được trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng đối với việc giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, đặc biệt là trong giai đoạn, điều tra, xỏc minh ban đầu.

Thứ hai, chưa cú sự phõn định rừ ràng, cụ thể trong quy định nhiệm vụ,

quyền hạn của Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sỏt. Theo cỏc Điều 34, Điều 36 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự thỡ nhiệm vụ, quyền hạn của Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sỏt được quy định theo hai khoản: quy định nhiệm vụ quyền hạn chung (khoản 1) và nhiệm vụ, quyền hạn khi trực tiếp tiến hành điều tra, thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, xột xử đối với từng vụ ỏn hỡnh sự cụ thể (khoản 2). Tuy nhiờn, sự phõn biệt này là khụng thật rừ ràng. Là thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sỏt cú nhiệm vụ tổ chức hoạt động điều tra, truy tố bằng cỏch phõn cụng, thay đổi người tiến hành tố tụng; kiểm tra hoạt động tố tụng của những người được phõn cụng;... Cũn cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc

thuộc thẩm quyền tố tụng trong giải quyết vụ ỏn cụ thể thỡ nờn quy định cho người tiến hành tố tụng.

Đặc biệt, việc hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn của người tiến hành điều tra, xỏc minh trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự cú ý nghĩa rất quan trọng về lý luận cũng như thực tiễn, bảo đảm cho quỏ trỡnh điều tra, xỏc minh được tiến hành cụng minh, chớnh xỏc, nõng cao hiệu quả hoạt động điều tra, bảo đảm quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn núi chung, người tham gia tố tụng núi riờng trong quỏ trỡnh điều tra. Phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chớnh với trỏch nhiệm, quyền hạn tư phỏp trong hoạt động tố tụng hỡnh sự; tăng quyền hạn, trỏch nhiệm cho Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, để tiến hành hoạt động điều tra chủ động, khỏch quan, hiệu quả và dỏm tự mỡnh chịu trỏch nhiệm về cỏc quyết định của mỡnh; Hai là, đảm bảo quyền hạn phải đi đụi với trỏch nhiệm trong hoạt động điều tra, kiểm sỏt của người tiến hành điều tra, kiểm sỏt. Khụng để xảy ra tỡnh trạng quyền hạn của một người, cũn trỏch nhiệm lại thuộc về người khỏc hoặc tỡnh trạng quyền hạn thỡ quy định cụ thể nhưng trỏch nhiệm thỡ chung chung. Chỉ khi quyền hạn đi liền với trỏch nhiệm thỡ người tiến hành điều tra mới thận trọng hơn trong thực hiện nhiệm vụ xỏc minh, điều tra ngay từ ban đầu, gúp phần xử lý vụ ỏn đỳng đắn, khỏch quan.

Mặt khỏc, giao cho Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, thẩm quyền sẽ nõng cao trỏch nhiệm của họ trong điều tra, truy tố; trỏnh được tỡnh trạng dựa dẫm, đựn đẩy nhau trong việc ra quyết định khởi tố hay khụng khởi tố. Và trong quyết định khởi tố bị can phải ghi rừ tội danh, điều khoản luật được ỏp dụng đối với bị can, nhằm mục đớch bảo đảm tớnh khỏch quan của quỏ trỡnh điều tra, xột xử. Đõy là vấn đề mang tớnh nguyờn tắc. Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược Cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 cũng đó khẳng định “Phõn định rừ thẩm quyền quản lý hành chớnh với trỏch nhiệm, quyền hạn tư phỏp trong hoạt động tố tụng tư phỏp theo hướng tăng quyền và trỏch nhiệm cho Điều tra viờn,

Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn để họ chủ động trong thực thi nhiệm vụ, nõng cao tớnh độc lập và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về cỏc hành vi và quyết định tố tụng của mỡnh”

Đồng thời, cỏc điều luật này cần được bổ sung thờm một khoản là Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viờn, Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn, Thẩm phỏn “Cú trỏch nhiệm bảo đảm cho những người tham gia tố tụng thực hiện cỏc quyền tố tụng của mỡnh theo quy định của phỏp luật” và cụ thể húa trỏch nhiệm này trong cỏc giai đoạn tố tụng cụ thể.

Đặc biệt, chưa quy định rừ quyền hạn, trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng mà mới chỉ đề cập liờn quan chủ yếu tập trung ở người lónh đạo cỏc cơ quan tiến hành tố tụng như Thủ trưởng, Phú Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phú Viện trưởng Viện kiểm sỏt, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn, trỏch nhiệm đú lại khụng gắn với hoạt động tố tụng trực tiếp như hoạt động điều tra ban đầu cho nờn chế độ trỏch nhiệm khụng rừ ràng. Cần quy định rừ hậu quả tố tụng và trỏch nhiệm đối với việc vi phạm cỏc quy định về quyền hạn, trỏch nhiệm của cơ quan, người tiến hành tố tụng.

Mọi trường hợp khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng quyền hạn, trỏch nhiệm được quy định trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, đều phải được coi là vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng hỡnh sự và phải được khắc phục bằng cỏc biện phỏp tố tụng, trong đú cú hoạt động tiến hành điều tra, xỏc minh ban đầu. Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định giao cho Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sỏt quyền hạn thay đổi hoặc hủy bỏ cỏc quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật của cấp dưới (Điều 34, Điều 36). Như vậy, theo quy định của cỏc điều luật đú thỡ chỉ khi quyết định khụng cú căn cứ đồng thời trỏi phỏp luật thỡ mới cú thể bị thay đổi hoặc hủy bỏ. Hơn nữa, quyết định cú thiếu căn cứ, cú trỏi phỏp luật hay khụng là do

Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sỏt xỏc định theo đỏnh giỏ chủ quan của mỡnh; việc thay đổi, hủy bỏ quyết định khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật là hoàn toàn do Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng Viện kiểm sỏt tựy nghi quyết định. Rừ ràng, quy định trờn của Bộ luật tố tụng hỡnh sự là thiếu hợp lý.

Việc quy định về cỏc căn cứ khụng được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự cũng như cỏc căn cứ khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thể hiện quyền bỡnh đẳng trong việc đưa ra cỏc chứng cứ, yờu cầu và xỏc minh cỏc hành vi phạm tội. Nếu khụng thực hiện đỳng quy định bỡnh đẳng này thỡ dẫn tới việc bỏ lọt tội phạm hoặc xỏc minh khụng đỳng người, đỳng tội. Cựng với đú, cần bổ sung vào Chương XXII Bộ luật hỡnh sự một điều luật quy định tội thiếu trỏch nhiệm gõy hậu quả nghiờm trọng trong hoạt động tư phỏp. Bởi vỡ, trong Bộ luật hỡnh sự mới chỉ cú tội thiếu trỏch nhiệm để người bị giam, giữ trốn (Điều 301); cũn thiếu trỏch nhiệm truy tố oan, sai, xột xử oan sai… thỡ chưa được quy định; cũn nếu ỏp dụng Điều 285 Bộ luật hỡnh sự để xử lý cỏc hành vi thiếu trỏch nhiệm đú thỡ khụng thật hợp lý. Đồng thời, cần phải mạnh dạn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những trường hợp do thiếu trỏch nhiệm truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự oan người khụng cú tội gõy hậu quả nghiờm trọng mới cú thể nõng cao trỏch nhiệm của người tiến hành tố tụng trong việc bảo đảm quyền con người. Việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự trong những trường hợp này sẽ cú tớnh giỏo dục, răn đe, phũng ngừa rất lớn. Đặc biệt là những người khụng đủ năng lực đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của hoạt động tư phỏp, đó cú những vi phạm nghiờm trọng quyền con người thỡ khụng nờn giao tiếp tục thực hiện cỏc trỏch nhiệm, quyền hạn tố tụng đặt ra; Tăng cường cụng tỏc thanh tra, giải quyết tin bỏo tội phạm, kịp thời bổ sung, nõng chất, kiện toàn tổ chức, biờn chế đội ngũ cỏn bộ làm cỏc cụng tỏc trờn.

Một phần của tài liệu Những căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn t (Trang 99 - 105)