Các nhân tố ảnh hưởng ựến phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 37 - 39)

2.2.5.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hôi ở ựịa phương

Trong ựiều kiện tình hình kinh tế, chắnh trị, xã hội ở đP không có sự biến ựộng lớn thì nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN ổn ựịnh. Khi nền kinh tế, chắnh trị xã hội bất ổn ựịnh thì nguồn thu NSNN trên ựịa bàn bị ảnh hưởng, nhiệm vụ chi cho phát triển kinh tế, chi cho ựảm bảo an ninh quốc phòng và giải quyết các vấn ựề xã hội phải thay ựổi theo chiều hướng khác. Khi nền kinh tế càng phát triển khả năng tắch luỹ của nền kinh tế càng lớn, khả năng chi cho ựầu tư phát triển càng caọ Như vậy cơ chế phân cấp quản lý NSNN cũng vì thế mà phải thay ựổi cho phù hợp.

Trong ựiều kiện hiện nay, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới ựang là nhân tố ảnh hưởng lớn ựến phân cấp quản lý NSNN ở mỗi quốc gia, mỗi đP. Bởi lẽ, sự tác ựộng của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế ựã làm thay ựổi chức năng nhiệm vụ của Nhà nước trong thời kỳ mớị Trong thời kỳ hội nhập, Nhà nước không can thiệp sâu sắc và trực tiếp vào nền kinh tế mà chỉ ựóng vai trò là người cầm cân nảy mực, tạo môi trường hành lang pháp lý cho nền kinh tế ở tầm vĩ mô, việc ựầu tư trực tiếp vào nền kinh tế bằng nguồn vốn NSNN chỉ tập trung ở những khâu trọng yếu không có khả năng thu hồi vốn và ựáp ứng các nhu cầu phúc lợi xã hộị Vì vậy ựây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới phân cấp quản lý NSNN.

2.2.5.2. Tắnh chất cung cấp hàng hoá công cộng

Hàng hoá công cộng ựược hiểu là các hàng hoá, dịch vụ mà việc sử dụng nó của các chủ thể này không làm cản trở tới việc sử dụng của các chủ thể khác. Có thể nói ựó là các hàng hoá mà tất cả mọi người ựều có thể sử dụng và lợi ắch từ việc sử dụng ựó ựối với bất kỳ chủ thể nào cũng hoàn toàn ựộc lập với các chủ thể khác cùng sử dụng.

Trong quản lý hành chắnh Nhà nước, chắnh quyền Nhà nước các cấp vừa phải ựảm bảo chức năng quản lý vừa phải ựảm bảo chức năng cung cấp các dịch vụ công cộng cho xã hộị Phần lớn các hàng hoá công cộng ựều ựược cung cấp bởi khu vực công (chắnh quyền Nhà nước ở TW và đP).

Hàng hoá công cộng ựược cung cấp ở phạm vi quốc gia như quốc phòng, an ninh, phát thanh, truyền hình TW; ở phạm vi đP như ựài phát thanh truyền hình, ựường giao thông, khu vui chơi thể thao của các cấp chắnh quyền ở đP...

đây là yếu tố căn bản khi phân giao quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp trong bộ máy chắnh quyền TW và đP trong việc cung cấp hàng hoá công cộng. điều kiện vật chất ựể thực thi nhiệm vụ ựòi hỏi phải ựược phân chia nguồn lực từ NSNN. đây chắnh là tiền ựề ựể phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho từng cấp chắnh quyền đP.

2.2.5.3. đặc ựiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của các cấp chắnh quyền ở ựịa phương

đây là một nhân tố có tắnh ựặc thù mà cần ựược quan tâm. Tắnh ựặc thù ựó thường ựược biểu hiện ở những ựặc ựiểm tự nhiên về ựịa hình (như miền núi, vùng ựồng bằng, ựô thị), vùng có tài nguyên, có ựịa thế ựặc biệt hay có ựiệu kiện xã hội ựặc biệt (như lợi thế trong phát triển du lịch dịch vụ, phát triển khu cụm công nghiệp, dầu mỏ, khoảng sản...) hoặc có ựiều kiện xã hội ựặc biệt (như dân tộc, tôn giáo, trình ựộ dân trắ, ựiểm nóng về chắnh trị...). Ở những vùng, những đP này có thể coi là một ựối tượng ựặc biệt của cơ chế phân cấp dẫn tới những nội dung phân cấp ựặc thù cho phù hợp.

Sự ựa dạng về mặt xã hội tạo ra sự khác biệt về nhu cầu, sở thắch ựối với hàng hoá dịch vụ công do mức thu nhập tạo ra, sự ựa dạng về về văn hoá, xã hội,

chủng tộc cũng là những nguyên nhân ựứng sau sự khác biệt nàỵ Khi sự khác biệt nảy sinh thì ựòi hỏi cơ chế phân cấp phù hợp sẽ mang lại hiệu quả hơn.

2.2.5.4. Mức ựộ phân cấp về quản lý hành chắnh kinh tế - xã hội giữa các cấp chắnh quyền

Việc tổ chức bộ máy Nhà nước theo các ựơn vị hành chắnh lãnh thổ nảy sinh yêu cầu hình thành những cấp NSNN tương ứng với từng cấp hành chắnh ựó. Tuy nhiên ựây mới chỉ là ựiều kiện cần, bởi vì có nhiều cách khác nhau trong việc chuyển giao một bộ phận trong tổng thể các nguồn tài chắnh cho việc thực hiện các nhiệm vụ của mỗi ựơn vị hành chắnh. Chẳng hạn, có thể giao một số quyền lực huy ựộng nguồn thu trên ựịa bàn, hoặc cho phép toàn quyền quyết ựịnh mọi vấn ựề thu, chi hay thực hiện việc chuyển giao kinh phắ ựảm bảo theo nhu cầu thực tế phát sinh.

Những cách thức chuyển giao ựó không thể diễn ra một cách tuỳ tiện mà nó phụ thuộc vào mức ựộ phân cấp về quản lý hành chắnh - KT-XH giữa các cấp chắnh quyền Nhà nước.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh bắc giang (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)