Tổng sinh khối toàn lâm phần rừng trồng Keola

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp thụ khí CO2 và cải tạo đất của rừng trồng keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt (Trang 62 - 64)

- Rừng trồng Keolai thuần loài Đất rừng trồng Keo la

b) Phƣơng pháp nghiên cứu trong phòng * Phƣơng pháp tính toán lƣợng CO 2 hấp thụ

3.1.3. Tổng sinh khối toàn lâm phần rừng trồng Keola

3.1.3.1 Cấu trúc sinh khối khô toàn lâm phần

Cấu trúc sinh khối khô của lâm phần gồm sinh khối khô tầng cây gỗ, sinh khối khô CBTT, sinh khối khô VRR, ở từng cấp đất và độ tuổi khác nhau cấu trúc sinh khối khác nhau. Kết quả tính toán cấu trúc sinh khối khô lâm phần rừng Keo lai được tổng hợp ở bảng 3.6.

* Cấu trúc tổng sinh khối của lâm phần Keo lai

Hình 3.4 cho thấy sinh khối khô chủ yếu tập trung ở tầng cây gỗ trên mọi cấp đất (cấp đất I: 83,25 %, cấp đất II: 78,86 %, cấp đất III: 77,21 %, cấp đất IV: 68,91 %) sinh khối khô tầng cây gỗ giảm dần theo cấp đất , tiếp theo là vật rơi rụng và cuối cùng là cây bụi thảm tươi, hai loại sinh khối này có xu hướng tăng theo cấp đất.

- 47 -

Bảng 3.6 Sinh khối khô lâm phần rừng Keo lai trồng thuần loài theo các cấp đất và cấp tuổi khác nhau

Cấp đất Tuổi

Mật độ (cây/ha)

Cấu trúc sinh khối khô của lâm phần keo lai Tầng cây gỗ CBTT VRR Tổng Tấn/ha % Tấn/ha % Tấn/ha % Tấn/ha

I 1 1347 4,0 44,0 2,4 26,1 2,7 30,0 9,0 2 1328 21,4 78,1 2,1 7,5 4,0 14,5 27,5 3 1300 39,5 86,6 1,9 4,1 4,3 9,3 45,7 4 1250 66,3 91,9 1,2 1,6 4,7 6,5 72,2 5 1271 89,6 91,2 2,0 2,0 6,7 6,8 98,2 6 1250 126,0 96,3 0,9 0,7 3,9 3,0 130,9 7 1230 129,2 94,9 3,7 2,7 3,3 2,4 136,2 II 1 1319 2,4 26,1 3,5 37,0 3,5 37,0 9,3 2 1292 15,8 74,2 0,9 4,2 4,6 21,5 21,3 3 1261 28,0 87,4 3,3 10,2 0,8 2,5 32,0 4 1250 47,5 92,0 0,4 0,7 3,8 7,3 51,7 5 1239 68,9 90,8 0,5 0,6 6,6 8,6 75,9 6 1225 71,0 90,2 2,1 2,6 5,7 7,2 78,7 7 1191 80,2 86,6 2,8 3,0 9,7 10,5 92,6 III 1 1327 1,3 35,9 1,1 30,1 1,2 34,0 3,7 2 1335 12,9 66,8 3,3 17,1 3,1 16,0 19,3 3 1328 27,3 88,6 1,0 3,1 2,6 8,3 30,9 4 1282 27,0 79,0 1,8 5,3 5,4 15,7 34,1 5 1250 56,5 89,9 2,0 3,1 4,4 7,0 62,9 6 1240 57,7 89,1 2,5 3,9 4,6 7,0 64,8 7 1229 68,9 91,3 2,1 2,7 4,6 6,0 75,5 IV 1 1370 1,0 12,9 2,1 27,6 4,5 59,6 7,5 2 1333 7,4 59,5 2,1 16,8 3,0 23,7 12,4 3 1244 13,8 76,9 3,3 18,3 0,9 4,8 17,9 4 1232 25,0 81,1 1,8 5,7 4,1 13,2 30,8 5 1226 27,8 76,9 2,2 6,0 6,2 17,1 36,1 6 1248 31,8 87,4 0,9 2,6 3,6 10,0 36,3 7 1240 43,7 87,7 2,7 5,4 3,5 7,0 49,8 TB 42.6 76,9 2,0 9,0 4,1 14,2 48,7

* Về cấu trúc sinh khối toàn lâm phần: Sinh khối tập trung chủ yếu ở tầng cây gỗ chiếm trung bình 76,88%, sinh khối vật rơi rụng chiếm trung bình 14,16 (%) và thấp nhất là sinh khối cây bụi thảm tươi chiếm trung bình 8,95 %. Sự biến động về cấu trúc của các

- 48 -

bộ phận cấu thành sinh khối lâm phần là tương đối lớn, trong đó biến động lớn nhất là sinh khối của tầng cây gỗ (từ 12,8 - 96,3%) (Hình 3.5).

Hình 3.5: Cấu trúc sinh khối khô (tính trung bình) lâm phần rừng trồng Keo lai thuần loài

* Về tổng sinh khối khô toàn lâm phần:

+ Tổng sinh khối khô lâm phần tăng theo tuổi khi cây sinh trưởng trên cùng một cấp đất.

+ Cùng một độ tuổi tổng sinh khối toàn lâm phần có xu hướng giảm từ cấp đất tốt đến xấu ( từ I đến IV), điều này chứng tỏ cấp đất tốt rừng keo lai cho sinh khối lớn hơn.

+ Tổng sinh khối khô lâm phần cụ thể trên từng cấp đất như sau: Cấp đất I, tổng sinh khối lâm phần dao động từ 8,85 - 138,13 tấn//ha; cấp đất II từ 9,64 - 93,29 tấn/ha; cấp đất III từ 4,09 - 76,52 tấn/ha và ở cấp đất IV từ 7,67 - 50,09 tấn/ha.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đánh giá khả năng hấp thụ khí CO2 và cải tạo đất của rừng trồng keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculiformis) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Việt (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)