II- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA CƠNG PHÁP QUỐC TẾ.
1. Các đặc trưng của cơng pháp quốc tế: so với pháp luật của quốc gia, cơng pháp quốc tế cĩ các đặc trưng sau:
cĩ các đặc trưng sau:
+ Qui phạm pháp luật quốc tế là các nguyên tắc và các nguyên tắc xử sự được hình thành do các quốc gia cĩ chủ quyền xây dựng nên theo nguyên tắc tự nguyện và bình đẳng và lợi ích chung của các quốc gia. Trong quan hệ quốc tế khơng cĩ cơ quan lập pháp hay cơ quan cưỡng chế nào đứng trên quốc gia để làm ra các qui phạm pháp luật và bắt buộc các quốc gia thi hành. Các qui phạm quốc tế được các quốc gia thỏa thuận và thể hiện dưới hình thức cam kết, điều ước song phương hay đa phương. Ngồi ra các tập tục và qui tắc lễ nhượng quốc tế được thừa nhận như tập quán quốc tế cũng trở thành qui phạm pháp luật quốc tế.
+ Chủ thể của quan hệ cơng pháp quốc tế : để trở thành chủ thể của cơng pháp quốc tế phải hội đủ các dấu hiệu cơ bản sau :
- Cĩ tham gia vào quan hệ do cơng pháp quốc tế điều chỉnh
- Cĩ đủ quyền và nghĩa vụ riêng biệt đối với các chủ thể khác thuộc phạm vi cơng pháp quốc tế.
- Cĩ khả năng độc lập chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế do hành vi của chính mình gây ra Nếu khơng hội đủ các dấu hiệu trên thì khơng được xem là chủ thể của cơng pháp quốc tế.
+ Chủ thể của cơng pháp quốc tế gồm:
- Quốc gia : là chủ thể cơ bản của cơng pháp quốc tế
- Các dân tộc đang đấu tranh cho độc lập tự do nhằm xây dựng một quốc gia cĩ đầy đủ chủ quyền
- Các tổ chức quốc tế liên quốc gia
- Các tiểu vương quốc như Monaco ở châu Âu cĩ diện tích khoảng 150km2, Vatican Tịa
thánh ở Roma cĩ diện tích khoảng 0,4km2, Listenchtain cĩ diện tích cũng khoảng 150 km2, đơi khi cũng được xem là chủ thể của cơng pháp quốc tế và đây là các chủ thể đặc biệt
+ Khách thể của Cơng pháp quốc tế:
Khách thể của cơng pháp quốc tế là cái mà các quốc gia mong muốn đạt tới, vì nĩ nên đã cùng nhau tham gia vào quan hệ quốc tế. Cĩ thể nêu 3 dạng khách thể của cơng pháp quốc tế. - Lãnh thổ quốc gia (về vấn đề biên giới, chấm dứt chiến tranh)
- Hành vi hợp pháp luật quốc tế (về tương trợ, về hợp tác hữu nghị và đồng minh giữa các quốc gia)
- Khước từ hành vi trong quan hệ quốc tế (về vấn đề trung lập, về khơng can thiệp vào nội bộ nước khác, khơng xâm phạm lẫn nhau….)
+ Vấn đề cưỡng chế trong cơng pháp quốc tế:
Các chế tài, các biện pháp cưỡng chế đối với những chủ thể cĩ hành vi vi phạm luật quốc tế là hành vi cần thiết, nhưng chỉ được áp dụng hạn chế trong những trường hợp thật cần thiết và chỉ theo cách thức đã được qui định trong các điều ước quốc tế, đặc biệt là hiến chương liên hiệp quốc. Đĩ cĩ thể là chế tài về kinh tế, quân sự của một quốc gia (cưỡng chế riêng biệt) hay một vài quốc gia một nhĩm quốc gia thực hiện (cưỡng chế tập thể) đối với quốc gia vi phạm
Việc thực hiện điều ước quốc tế trên phạm vi lãnh thổ quốc gia do chính quốc gia đĩ quyết định nếu điều ước khơng cĩ qui định khác. Các quốc gia cĩ thể ban hành các văn bản pháp luật riêng để thực hiện điều ước quốc tế ở nước mình hoặc chỉ cĩ các điều khoản qui định nguyên tắc ưu tiên thực hiện điều ước quốc tế trong trường hợp pháp luật quốc gia trái với qui định của điều ước quốc tế.