THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI.

Một phần của tài liệu Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 (Trang 35 - 36)

Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai là dựa trên văn bản pháp luật nhưng tơn trọng việc thương lượng hịa giải giữa các bên, thuyết phục đơi bên vì lợi ích của cả đơi bên được nhân dân ủng hộ.

Khi cĩ tranh chấp thực tế xảy ra, việc giải quyết tranh chấp được giải quyết theo trình tự và thẩm quyền sau đây :

a/ Ủy ban Nhân dân Xã, Phường, Thị trấn cùng với sự tham gia của thành viên mặt trận tổ quốc tổ chức hịa giải giữa các bên tranh chấp giải thích cho họ biết các qui định về việc quản lý đất đai sử dụng đất đai để họ thấy được quyền lợi của mình và của người khác và chọn cách xử sự đúng đắn, hợp pháp luật

b/ Các tranh chấp về quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất chưa cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì do Ủy ban Nhân dân Quận Huyện giải quyết tranh chấp giữa cá nhân hộ gia đình với nhau giữa cá nhân hộ gia đình với tổ chức, giữa tổ chức với tổ chức, nếu các tổ chức đĩ thuộc quyền quản lý của mình, do Ủy ban Nhân dân tỉnh, Thành phố giải quyết các tranh chấp giữa tổ chức với tổ chức, giữa tổ chức với hộ gia đình các nhân nếu tổ chức đĩ thuộc quyền quản lý của mình hoặc của Trung ương. Trong trường hợp khơng đồng ý với cách giải quyết của Ủy ban Nhân dân đã giải quyết, đương sự cĩ quyền khiếu nại lên cơ quan hành chính cấp trên trực tiếp. Quyết định của cơ quan cấp trên trực tiếp cĩ hiệu lực thi hành.

c/ Các tranh chấp mà người sử dụng đất đã cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các tài sản gắn liền với đất đai do Tịa án Nhân dân giải quyết, giúp Chính phủ và các Ủy ban cĩ các cơ quan quản lý chuyên mơn như Tổng cục địa chính ở Trung ương, các sở địa chính ở các Tỉnh, Phịng quản lý Đơ thị ở các Quận, và các cơ quan khác thuộc ngành địa chính ở các huyện.

Đất đai là vốn vơ cùng quí giá là tư liệu sản xuất khơng thể thay thế được, là dấu hiệu về lãnh thổ của quốc gia, vì vậy mọi người cần ý thức khi sử dụng đất đai. Quan hệ đất đai vừa là quan hệ dân sự, quan hệ kinh tế mà cũng là quan hệ chính trị, nghĩa vụ đối với đất đai cũng là nghĩa vụ thiêng liêng với tổ quốc.

Chương 12

LUẬT MƠI TRƯỜNG

Mơi trường cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế văn hĩa xã hội của đất nước dân tộc và nhân loại.

Để nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường và ý thức của tồn xã hội trong việc giữ cho mơi trường trong lành bảo vệ sức khỏe của con người, nhà nước ta đã ban hành luật bảo vệ mơi trường.

Hàng loạt các văn bản cĩ chứa đựng qui phạm pháp luật về mơi trường đã được ban hành như pháp lệnh về bảo vệ nguồn lợi thủy sản, luật khống sản, luật bảo vệ và phát triển rừng, luật dầu khí, luật tài nguyên nước… đặc biệt luật Bảo vệ Mơi trường được Quốc hội khĩa IX thơng qua ngày 27.12.1993 và cĩ hiệu lực từ ngày 10.01.1994 gồm 7 chương và 55 điều :

Một phần của tài liệu Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)