NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN (Kể cả người nước ngồi tại Việt Nam) TỔ CHỨC TRONG VIỆC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.

Một phần của tài liệu Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 (Trang 37)

TRONG VIỆC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG.

Luật bảo vệ mơi trường qui định: “Bảo vệ mơi trường là sự nghiệp của tồn dân”. Cơng dân và các tổ chức hoạt động trong xã hội cĩ liên quan đến mơi trường cĩ các nghĩa vụ sau: - Thực hiện việc phịng chống suy thối mơi trường, ơ nhiễm mơi trường, sự cố mơi trường. - Bảo vệ các giống lồi thực vật, động vật hoang dã, bảo vệ tính đa dạng của sinh học, bảo vệ rừng, biển và các hệ sinh thái.

- Sử dụng và khai thác hợp lý thành phần mơi trường, tận dụng chất thải, tiết kiệm nguyên liệu

- Khơng gây ảnh hưởng xấu đến các khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên - Đảm bảo cân bằng sinh thái

- Bảo vệ nguồn nước, hệ thống cấp thốt nước, cây xanh, vệ sinh cơng cộng ở đơ thị, khu dân cư nơng thơn, khu du lịch, khu sản xuất

- Phải xử lý chất thải, đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường.

- Khi xây dựng các cơng trình kinh tế, văn hĩa xã hội … cá nhân, tổ chức phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trường để cơ quan nhà nước thẩm định.

- Việc nhập khẩu, xuất khẩu cơng nghệ, thiết bị máy mĩc, các chế phẩm sinh học, hĩa học, các chất độc hại, chất phĩng xạ, các lồi động vật, thực vật nguồn gen, vi sinh vật cĩ liên quan tới bảo vệ mơi trường phải được phép của cơ quan quản lý ngành.

- Phát hiện tố cáo hành vi pháp luật về mơi trường

- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật mơi trường, tham gia các phong trào bảo vệ mơi trường thực hiện pháp luật về bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)