II I Định hướng hoạt động tín dụng của PNB Chi nhánh Thanh xuân
3. Một số kiến nghị
3.1 Kiến nghị với NHNN
NHNN cần phối hợp với các bộ ngành có liên quan hoàn thiện hệ thống
thanh toán theo chuẩn mực quốc tế. Xây dựng các giải pháp chính sách dể hoàn thiện phương pháp kiểm toán nội bộ trong các TCTD.
Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra Ngân hàng, ứng dụng những nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động Ngân hàng của các ủy ban BASEL, tuân thủ những quy tắc thận trọng trong công tác thanh tra. Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, xây dựng cách tiếp cận tới công tác đánh giá chất lượng quản trị rủi ro trong nội bộ các tổ chức tín dụng.
Sửa đổi các quy định về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo hướng nâng cao đòi hỏi kỹ thuật và hiệu quả việc trích lập dự phòng rủi ro và giảm thấp khó khăn tài chính cho các NHTM khi đã gặp phải những rủi ro.
Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và triển khai mạnh hơn nữa việc sử dụng các hợp đồng phái sinh như: Credit Swaps. Credit Option…để phong ngừa rủi ro tín dụng.
3.2. Kiến nghị với Nhà Nước
các NHTM đạt được mục tiêu an toàn, hiệu quả trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng
Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm cải thiện môi trường kinh tế, pháp luật cho các thành phần kinh tế hoạt động và phát triển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các NHTM trong quá trình hội nhập:
- Nhà nước cần xây dựng đồng bộ các chính sách giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh như: Thực hiện cổ phần hóa, chính sách thuế và t hủ tục hành chính, chính sách đầu tư nước ngoài..
- Đẩy mạnh tiến trình cổ phần hóa các NHTM quốc doanh.
- Nhà nước cần phải có cơ chế quản lý có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, nâng cao quyện hạn gắn liền với trách nhiệm đối với các cơ quan quản lý nhà nước,cần có biện pháp kinh tế buộc các doanh nghiệp chấp hành đúng pháp lệnh kế toán, thực hiện tốt công tác duyệt quyết toán và kiểm tra theo quy định để đảm bảo tính pháp lý và nguồn dữ liệu cung cấp…Điều này giúp các NHTM trong việc chủ động né tránh rủi ro. Từ đó nâng cao hiệu quả của công tác quản trị rủi ro Ngân hàng.
3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Phương nam Chi nhánh Thanh Xuân.
Hoàn thiện cơ chế pháp lý về cơ cấu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, có kế hoạch rà soát lại các cơ chế, quy định nội bộ, chỉnh sửa và hoàn thiện chiến lược kinh doanh.
Trang bị đầy đủ thiết bị kỹ thuật hiện đại cần thiết và xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng và thông tin quản lý (MIS). PNB Chi nhánh Thanh Xuân cần phải xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi roc ho mình để các cán bộ tín dụng có thể thu thập thông tin về khách hàng một cách đầy đủ nhất. Giảm rủi ro trong những trường hợp thông tin bị sai lệch, hay do thiếu thông tin.
Ban hành đồng bộ và đầy đủ các chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, thẩm định tín dụng, phân cấp quyền phê duyệt tín dụng, quản lý nợ và xử lý nợ xấu.
Tạo môi trường thể chế nội bộ minh bạch và lành mạnh, hiệu quả, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, phát huy được hết sức sang tạo cảu cán bộ công nhân viên.
Trên đây, là một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại PNB Chi nhánh Thanh Xuân trên cơ sở nghiên cứu lý luận của chương I và đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng oqr chương II. Để những giải pháp này có thể phát huy được tác dụng trong thực tiễn đòi hỏi phải có sự quan tâm của Ban Giám Đốc của Chi nhánh, sự phối hợp của Ngân Hàng Phương Nam cùng các cơ quan ban ngành có liên quan.
KẾT LUẬN
Rủi ro tín dụng là hoạt động tất yếu trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, Các NHTM chỉ có thể hạn chế được rủi ro tín dụng ở mức có thể chấp nhận được chứ không thể hoàn toàn triệt tiêu được nó. Chính vì vậy, trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động kinh doanh, trong đó không thể thiếu hoạt động tín dụng là nhiệm vụ sống còn của các NHTM.
Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu và thực tiễn đề tài đã: 1. Nêu lên được những vấn đề cơ bản nhất về tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đưa ra một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của các NHTM.
2. Xem xét quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Thanh Xuân, Đưa ra những phân tích cụ thể về thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Thanh Xuân.
3. Trên cơ sở phân tích thực trạng và tìm ra nguyên nhân, đề tài đã đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để thực hiện thành công công tác giải pháp đó.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu song do số liệu thông tin dùng cho phân tích tổng hợp còn hạn chế, thời gian nghiên cứu thực hiện có hạn nên chuyên đề khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy em rất mong muốn nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy, cô để chuyên đề hoàn chỉnh và có ý nghĩa thực tiễn hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Sách báo, tạp chí:
1. TS. Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hang hiện đại( tái bản lần thứ 2), NXB Thống kê, 2007
2. TS. Tô Diệu, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê, 2001
3. TS. Tô Kim Ngọc, Giáo trình lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, 2004.
4. Peter S.Roes, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB tài chính 2005
5. Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng- PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, NXB thống kê 2005.
6. Quyết định 493/2005/QĐ- NHNN về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của TCTD
7. Quyết định 457/2005/QĐ- NHNN về quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng
8. Quyết định 1627/2002/QĐ- NHNN về quy chế cho vay của TCTD với khách hàng
9. Báo cáo kết quả kinh doanh của PNB (2005-2009) 10.Tạp chí ngân hàng năm 2007, 2008,2009
II. Trang web:
1.http://www.sbv.com.vn
2.http://www.diendan.org
Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1:...3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3
I Rủi ro tín dụng...3
1. Khái niệm,phân loại rủi ro tín dụng...3
1.1. Khái niệm...3
1.2 vai trò của tín dụng...4
1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá tình tái sản xuất xã hội...4
1.2.2 Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô...5
1.2.3 Tín dụng là công cụ thực hiện các công cụ chính sách xã hội...5
1.3 Các chỉ tiêu đo lương rủi ro tín dụng...5
1.3.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ...5
1.3.2 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ...6
1.3.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng...7
2. Nguyên nhân và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng...7
2.1 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng...7
2.1.1 Rủi ro hệ thống...7
2.1.2 Rủi ro cá biệt...8
2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng...9
2.2.1 Đa dạng hóa danh mục cho vay...9
2.2.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát...9
2.2.3 Đánh giá rủi ro định kỳ và xếp loại khách hàng...10
2.2.4 Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro...10
2.2.5 Độc lập giữa chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi ro...10
2.2.6 Bảo hiểm tín dụng...11
2.2.7 Bảo đảm tín dụng ngân hàng ...12
Chương II...14
II giới thiệu khái quát về PNB – Chi nhánh Thanh xuân...14
1. Lịch sử hình thành...14
2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Thanh Xuân...16
2.1 Mô hình tổ chức Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh Xuân...16
2.2 Những kết quả nổi bật của PNB Chi nhánh Thanh xuân trong những năm qua...17
2.3 Đánh giá chung kết quả kinh doanh của PNB Chi nhánh Thanh xuân...23
3 Thực trạng hoạt động và mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh Xuân...25
3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tái Chi nhánh trong những năm qua...25
3.1.1 Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế...26
3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh xuân ...31
4. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại PNB Thanh Xuân...39
4.1 Những kết quả đạt được...39
4.2 Những tồn tại trong viêc hạn chế rủi ro tín dụng...40
5. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế...42
5.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:...42
5.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng...44
NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH THANH XUÂNTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY...47
III . Định hướng hoạt động tín dụng của PNB Chi nhánh Thanh xuân...47
3.1. Định hướng mục tiêu,giải pháp năm 2009 của Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh xuân. ...47
3.1.1 Định hướng...47
2.2 Tăng cường và sử dụng có hiệu quả tài sản đảm bảo...51
2.3. Ngiên cứu và các mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng...51
2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng...57
2.5. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng nhằm phân tán rủi ro...58
2.6. Tăng cường giám sát sau khi cho vay...60
LỜI MỞ ĐẦU...1
CHƯƠNG 1:...3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...3
I Rủi ro tín dụng...3
1. Khái niệm,phân loại rủi ro tín dụng...3
1.1. Khái niệm...3
1.2 vai trò của tín dụng...4
1.2.1 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá tình tái sản xuất xã hội...4
1.2.2 Tín dụng là kênh chuyển tải tác động của nhà nước đến các mục tiêu vĩ mô...5
1.2.3 Tín dụng là công cụ thực hiện các công cụ chính sách xã hội...5
1.3 Các chỉ tiêu đo lương rủi ro tín dụng...5
1.3.1 Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ...5
1.3.2 Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ...6
1.3.3 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng...7
2. Nguyên nhân và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng...7
2.1 Nguyên nhân của rủi ro tín dụng...7
2.1.1 Rủi ro hệ thống...7
2.1.2 Rủi ro cá biệt...8
2.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng...9
2.2.1 Đa dạng hóa danh mục cho vay...9
2.2.2 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát...9
2.2.3 Đánh giá rủi ro định kỳ và xếp loại khách hàng...10
2.2.4 Thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro...10
2.2.5 Độc lập giữa chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản trị rủi ro...10
2.2.6 Bảo hiểm tín dụng...11
2.2.7 Bảo đảm tín dụng ngân hàng ...12
Chương II...14
Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTM Phương Nam chi nhánh Thanh xuân...14
1. Lịch sử hình thành...14
2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Thanh Xuân...16
2.1 Mô hình tổ chức Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh Xuân...16
2.2 Những kết quả nổi bật của PNB Chi nhánh Thanh xuân trong những năm qua...17
2.3 Đánh giá chung kết quả kinh doanh của PNB Chi nhánh Thanh xuân...23
3 Thực trạng hoạt động và mức độ rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh Xuân...25
3.1 Thực trạng hoạt động tín dụng tái Chi nhánh trong những năm qua...25
Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh Xuân thành lập từ năm 2005, nhưng với tư cách là Chi nhánh cấp I trực thuộc Chi nhánh Hà Nội. Nhưng không vì thế mà việc quản lý rủi ro của Chi nhánh không được đảm bảo, Từ khi thành lập chi nhánh luôn quán triệt chủ trương “Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tập trung nâng cao chất lượng tín dụng và hướng tới chuẩn mực quốc tế” tăng cường các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng,kiểm soát chặt chẽ, kiên quyết giới hạn tín dụng đối với các khách hàng có tình hình tài chính yếu kém, hoạt động kinh doanh không hiệu quả,luôn luôn bám sát và xử lý tốt các khoản nợ xấu, tăng dần tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản bảo đảm...25
3.1.1 Phân loại tín dụng theo thành phần kinh tế...26
3.1.2 Phân loại tín dụng theo kỳ hạn:...29
3.1.3 Phân loại tín dụng theo loại tiền:...29
3.2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh xuân ...31
4. Đánh giá thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại PNB Thanh Xuân...39
4.1 Những kết quả đạt được...39
4.2 Những tồn tại trong viêc hạn chế rủi ro tín dụng...40
5. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế...42
5.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:...42
5.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng...44
NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNGTẠI NGÂN HÀNG PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH THANH XUÂNTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY...47
III . Định hướng hoạt động tín dụng của PNB Chi nhánh Thanh xuân...47
3.1. Định hướng mục tiêu,giải pháp năm 2009 của Ngân hàng Phương Nam Chi nhánh Thanh xuân. ...47
2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng...57
2.5. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng nhằm phân tán rủi ro...58
2.6. Tăng cường giám sát sau khi cho vay...60
3. Một số kiến nghị...63