Đặc điểm phát triểntư duycủa trẻ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi (Trang 62 - 71)

7. Các phƣơng pháp nghiên cứu

3.1.2.Đặc điểm phát triểntư duycủa trẻ

Chúng tôi phân tích đặc điểm tư duy của trẻ dựa vào nội dung thứ hai của thang đo, chính là phần vận động – nhận thức. Như phần mô tả thang đo và bảng quan sát ở chương 2 đã đề cập, trong các khả năng vận động – nhận thức này có: các item thể hiện tư duy trực quan – hành động; các item thể hiện các khả năng

57

được xem là tiền đề của tư duy; một số item thể hiện các yếu tố ảnh hưởng hoặc có quan hệ chặt chẽ với sự phát triển tư duy….

Vì thế, không phải tất cả những thành tựu sau đều là tư duy, chúng tôi chỉ chọn phân tích một số item nổi bật thể hiện tư duy và là tiền đề của tư duy.

Bảng 3.2 sau đây cho chúng ta biết các thành tựu vận động – nhận thức mà trẻ đã đạt được, trong đó có các thành tựu về tư duy.

Bảng 3.2. Các thành tựu phát triển vận động – nhận thức của trẻ

TT Những biểu hiện/ khả năng vận động, nhận thức

Độ tuổi Chƣa biết Biết chƣa

thành thạo

Biết thành

thạo

1.1 Với tới được một đồ vật hay đồ chơi yêu

thích ≥ 13tháng

1.2 Khua tay khua chân khi trông thấy đồ chơi ≥ 13 tháng

2.1 Với và nắm lấy đồ vật hay đồ chơi ≥ 13 tháng

2.2 Xem xét đồ chơi bằng tay một cách lí thú 13 tháng ≥ 14 tháng

2.3 Cầm đồ chơi cho vào mồm gặm ≥ 13 tháng

3.1

Thích thú “quan sát” kết quả của hành động với đồ vật (nhìn người lớn lắc xúc xắc, bóp con đồ chơi cao su cho kêu, ném bóng, …)

13 tháng ≥14 tháng 3.2 Thả, ném đồ vật và thích thú nhìn xem kết

quả thế nào 13 –18 tháng ≥ 19 tháng

3.3

Lặp lại những hành động với đồ vật cho những kết quả thú vị (thả, ném đồ chơi – người lớn nhặt, đưa cho trẻ, trẻ lại thả, ném tiếp, và tỏ ra thích)

13 – 19 tháng ≥ 20 tháng

4.1

Hai tay mày mò, thao tác đơn giản với các đồ vật, đồ chơi, đặc biệt là các vật nhỏ vừa tay cầm.

13 – 19 tháng ≥ 20 tháng

4.2

Tìm mọi cách để lấy được đồ vật yêu thích (dịch chuyển các chướng ngại vật sang một bên; kéo khăn phủ ra; … để lấy được đồ vật mong muốn)

13 – 15 tháng ≥ 16 tháng 4.3 Vẽ nghuệch ngoạc ≤ 17 tháng 18 – 28 tháng ≥ 29 tháng 5.1 Tích cực hoạt động, (tổng hợp các kĩ năng vận động đã có) kết hợp bò, trèo, đứng và bước đi 13 – 24 tháng ≥ 25 tháng

58 5.2 Đóng mở cửa, cho vật vào và lấy vật ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khỏi hộp, dựng đồ vật bị đổ đứng dậy...) 13 – 27 tháng ≥ 28 tháng 5.3 Chơi với bóng: ném, đi đến, nhặt lên, lại

ném tiếp. ≥ 13 tháng

5.4

Cầm cốc đưa vào mồm uống nước, cầm thìa xúc món ăn yêu thích cho vào mồm, còn làm đổ.

≤ 20 tháng 21 – 29 tháng ≥ 30 tháng

5.5

Mày mò, tìm hiểu các đồ vật: bẻ đồ chơi, thả rơi cốc, ném bóng, … (dường như đang quan sát xem nếu làm như thế với vật thì điều gì xảy ra)

≤ 14 tháng 15 – 29 tháng ≥ 30 tháng 5.6 Khám phá chất liệu của đồ vật (gặm, ném, đập) đặc biệt là những vật nhỏ có thể cầm nắm ≤ 15 tháng 16 – 30 tháng ≥ 31 tháng 5.7

Thích bật tắt đèn, cắm giắc quạt vào ổ điện, bật tắt ti vi, … và dường như quan sát xem điều gì xảy ra (học nắm bắt những quan hệ nhân quả đầu tiên)

≤ 15 tháng ≥ 16 tháng

5.8 Vạch đường thẳng ≤ 22 tháng 23 – 32 tháng ≥ 33 tháng 6.1 Tích cực vận động, đi, chạy, leo trèo, …

(một cách thuần thục) ≤ 15 tháng 16 – 28 tháng ≥ 29 tháng 6.2

Tích cực khám phá các thuộc tính của các sự vật hiện tượng trong không gian xung quanh bằng cách đóng, mở, xếp, tháo ra, lắp vào, di chuyển,….

≤ 14 tháng 15 – 28 tháng ≥ 29 tháng

6.3 Tiếp tục khám phá những kết quả của hành động với đồ vật. ≤ 14 tháng 15 – 29 tháng ≥ 30 tháng 6.4

Chơi với các hạt nhỏ (đổ hạt ra khỏi lọ, nhặt được viên bằng ngón cái và ngón trỏ cho vào lọ)

≤ 13 tháng 14 – 25 tháng ≥ 26 tháng 6.5 Xếp chồng được trên 3 khối gỗ mà không

đổ ≤ 14 tháng 15 – 17 tháng ≥ 18 tháng

6.6 Bắt chước vẽ hình tròn ≤ 30 tháng 31 – 32 tháng ≥ 33 tháng 6.7

Cầm que khều đồ vật ở xa, bắc ghế để lấy đồ vật trên bàn. Tìm kiếm người trợ giúp khi một mình không lấy được vật.

≤ 30 tháng 31 – 34 tháng ≥ 35 tháng 6.8 Thích lại gần và xem trẻ lớn hơn 1 chút

chơi ≤ 19 tháng 20 – 33 tháng ≥ 34 tháng

7.1 Đi được xe đạp 3 bánh ≤ 17 tháng 18 – 24 tháng ≥ 25 tháng 7.2 Thích khám phá những đồ vật mới ≤ 17 tháng 18 – 20 tháng ≥ 21 tháng 7.3 Đóng vai một nhân vật nào đó và hành

động theo tưởng tượng ≤ 22 tháng 23 – 30 tháng ≥ 31 tháng 7.4 Vẽ, lắp ghép, xếp hình, xây nhà..., tạo ra

59

Chúng tôi cũng đã đối chiếu khả năng vận động – nhận thức của trẻ ở mức chuẩn (bảng 2.2 chương 2 – trang 46, 47, 48)với khả năng mà nhóm trẻ được khảo sát đã làm được (bảng 3.2 trên đây) và lập bảng so sánh giữa thành tựu của nhóm khảo sát với mức chuẩn (xem bảng 3.2.So sánh khả năng vận động – nhận thức của trẻ với mức chuẩn –phụ lục 3). Từ bảng so sánh này, có thể thấy rằng khả năng vận động – nhận thức của trẻ được khảo sát trong đề tài này ở mức thấphơn so với chuẩn.

Cũng cần nhấn mạnh rằng: nhìn một cách tổng thể, trẻ có khả năng tư duy trực quan – hành động khá phù hợp với qui luật logic theo độ tuổi từ1 đến 3. Tức là những item tiền đề thì đạt được sớm hơn các item tư duy, các item dễ thì trẻ làm

7.5

Thực hiện được trò chơi ghép hình đơn giản (đặt khối vuông vào ô hình vuông, khối tròn vào ô hình tròn, khối tam giác vào ô hình tam giác)

≤ 20 tháng 21 – 29 tháng ≥ 30 tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7.6

Tìm kiếm người trợ giúp, đề nghị người trợ giúp làm điều gì đó khi nhận ra không thể làm điều đó một mình.

≤ 15 tháng 16 – 29 tháng ≥ 30 tháng

7.7

Có khả năng kiềm chế một số cảm xúc, phản ứng có cân nhắc (bị một người lấy mất đồ chơi, trẻ cố kiềm chế không khóc, chỉ hơi mếu một chút, đi về phía mẹ, đứng nép vào mẹ và nhìn về phía người lấy đồ chơi, tỏ ra không đồng tình).

≤ 23 tháng 24 –34 tháng ≥ 35 tháng

7.8 Thích lại gần và chủ động tham gia chơi

với các trẻ em khác ≤ 17 tháng 18 – 32 tháng ≥ 33 tháng 7.9 Nhận biết mình trong gương, biết rằng đó

là mình ≤ 17 tháng 18 – 27 tháng ≥ 28 tháng

8.1 Có ý niệm về thời gian (hôm qua, hôm

nay, buổi tối, buổi sáng) ≤ 30 tháng 31 – 37 tháng 8.2 Hiểu được sự tương đồng (mũ/ đầu; giày/

chân) ≤ 28 tháng 29 – 35 tháng ≥ 36 tháng

8.3 Nhóm các vật tương tự vào một nhóm ≤ 28 tháng 29 – 35 tháng ≥ 36 tháng 8.4

Xếp chồng trên 8 khối gỗ theo thứ tự từ lớn đến bé, tạo thành hình tháp mà không đổ

≤ 35 tháng 36 – 37 tháng

8.5 Phân biệt, so sánh được đoạn thẳng dài hơn – ngắn hơn ≤ 22 tháng 23 – 28 tháng ≥ 29 tháng 8.6 Bắt đầu tham gia trò chơi đóng vai ≤ 36 tháng 37 tháng

60

được trước, các item theo mức độ khó dần thì trẻ làm được sau. Tuy nhiên, xem xét đến thành tựu của trẻ tính theo từng tháng thì khả năng tư duy trực quan – hành động của trẻ chậm hơn mức chuẩn khoảng từ 1 tháng đến 6 tháng.

Các yếu tố là tiền đề quan trọng cho sự phát triển tư duy trực quan – hành động của trẻ em như: kĩ năng vận động, sự tò mò khám phá, tính tích cực và sự hứng thú nhận biết thế giới xung quanh (Các item: Thả, ném đồ vật và thích thú nhìn xem kết quả thế nào; Lặp lại những hành động với đồ vật cho những kết quả thú vị (thả, ném đồ chơi – người lớn nhặt, đưa cho trẻ, trẻ lại thả, ném tiếp, và tỏ ra thích); Hai tay mày mò, thao tác đơn giản với các đồ vật, đồ chơi, đặc biệt là các vật nhỏ vừa tay cầm; Tìm mọi cách để lấy được đồ vật yêu thích (dịch chuyển các chướng ngại vật sang một bên; kéo khăn phủ ra; … để lấy được đồ vật mong muốn); Tích cực hoạt động (tổng hợp các kĩ năng vận động đã có) kết hợp bò, trèo, đứng và bước đi…) ở nhóm trẻ được khảo sát phát triển ở mức thấp hơn so với

chuẩn thông thường.

Khả năng tư duy trực quan – hành động (trẻ tích hợp các kĩ năng vận động và nhận thức đã có, khám phá ra mối quan hệ mới của sự vật hiện tượng, đạt được mục đích bằng hành động tích cực) chỉ có thể được phát triển tốt dựa trên nền tảng của các yếu tố tiền đề. Trong nghiên cứu của chúng tôi, khả năng này ở trẻ cũng có kết quả chưa cao – thấp hoặc tương đương với chuẩn, ít có item nào trẻ đạt được sớm hơn. Vdnhư các item trẻ đạt thấp hơn chuẩn: Xếp chồng được trên 3 khối gỗ mà không đổ; Cầm que khều đồ vật ở xa, bắc ghế để lấy đồ vật trên bàn, tìm kiếm người trợ giúp khi một mình không lấy được vật; Xếp chồng trên 8 khối gỗ theo thứ tự từ lớn đến bé, tạo thành hình tháp mà không đổ; Các item trẻ đạt ngang bằng mức chuẩn: Vẽ, lắp ghép, xếp hình, xây nhà..., tạo ra những sản phẩm có chút sáng

tạo; Thực hiện được trò chơi ghép hình đơn giản (đặt khối vuông vào ô hình vuông, khối tròn vào ô hình tròn, khối tam giác vào ô hình tam giác); Tìm kiếm người trợ giúp, đề nghị người trợ giúp làm điều gì đó khi nhận ra không thể làm điều đó một mình.

61

Sau đây chúng tôi phân tích một số item thể hiện khả năng tư duy của trẻ cũng như các item thể hiện các yếu tố tiền đề của tư duy.

Thứ nhất là khả năng “thả, ném đồ vật và thích thú nhìn xem kết quả thế nào”:

trẻ có độ tuổi≤ 18 tháng chưa thành thạo và trẻ≥ 19 thángthì đã biết, trong khi giới hạn chuẩn là 5 – 8 tháng. Như vậy ở item này, trẻ đạt mức thấp hơn nhiều so với chuẩn thông thường.

Biểu đồ 3.5 cho thấy khả năng “thả, ném đồ vật và thích thú nhìn xem kết quả thế nào”của trẻ qua các độ tuổi. Trẻtừ 13 đến 17 tháng biết chưa thành thạo (1< M <3). Trẻ ở độ tuổi trên 19 tháng thì đã biết thành thạo (M = 1).

Biểu đồ 3.5. Khả năng “thả, ném đồ vật và thích thú nhìn xem kết quả thế nào” của trẻ qua các độ tuổi

Thứ hailà khả năng “tìm mọi cách để lấy được đồ vật yêu thích (dịch chuyển

các chướng ngại vật sang một bên; kéo khăn phủ ra… để lấy được đồ vật mong muốn)”:trẻ ≤ 15 thángbiết chưa thành thạo và trẻ ≥ 16 tháng đã biết, trong khi giới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

62

hạn chuẩn là 10 tháng. Như vậy ở item này, trẻ cũng đạt mức thấp hơn so với chuẩn thông thường.

Biểu đồ 3.6 minh họa cho khả năng “tìm mọi cách để lấy được đồ vật yêu thích”của trẻ qua các độ tuổi. Trẻ từ 13 đến 15 thángbiết chưa thành thạo (M = 2). Trẻ ở độ tuổi trên 16 tháng thì đã biết thành thạo (M = 1).

Biểu đồ 3.6. Khả năng “tìm mọi cách để lấy được đồ vật yêu thích” của trẻ qua các độ tuổi

Thứ balà khả năng “cầm cốc đưa lên mồm uống nước, cầm thìa xúc ăn”: trẻ ≤

20 tháng thì chưa thực hiện được hành động này, trẻ 21 – 29 thángbiết chưa thành thạo, trẻ ≥ 30 thángmới biết thành thạo, trong khi giới hạn chuẩn là 10 – 15 tháng tháng. Như vậy ở item này, trẻ cũng đạt mức thấp hơn so với chuẩn thông thường.

Biểu đồ 3.7 cho thấy khả năng “cầm cốc đưa lên mồm uống nước, cầm thìa xúc ăn”của trẻ qua các độ tuổi. Trẻtừ 13 đến 20 tháng chưa biết (M = 3). Trẻ ở độ tuổi 21 đến 29 tháng biết chưa thành thạo(1< M <3).Trẻ ở độ tuổi trên 30 tháng thì đã biết thành thạo (M = 1).

63

Biểu đồ 3.7. Khả năng “cầm cốc đưa lên mồm uống nước, cầm thìa xúc ăn” của trẻ qua các độ tuổi

Thứ tưlà khả năng “tìm kiếm người trợ giúp, đề nghị người trợ giúp làm điều

gì đó khi nhận ra không thể làm điều đó một mình”: trẻ≤ 15 tháng thì chưa thực hiện được hành động này, trẻ 16 – 29 thángbiết chưa thành thạo, trẻ≥ 30 thángmới biết thành thạo, trong khi giới hạn chuẩn là 24 – 36 tháng. Như vậy ở item này, trẻ cũng đạt mức tương đương so với chuẩn.

Biểu đồ 3.8 cho thấy khả năng “tìm kiếm người trợ giúp, đề nghị người trợ giúp làm điều gì đó khi nhận ra không thể làm điều đó một mình”của trẻ qua các độ tuổi. Trẻtừ 13 đến 15 tháng chưa biết (M = 3). Trẻ ở độ tuổi 16 đến 29 biết chưa thành thạo(1< M <3). Trẻ ở độ tuổi trên 30 tháng thì đã biết thành thạo (M = 1).

64

Biểu đồ 3.8. Khả năng “tìm kiếm người trợ giúp khi tự mình không làm được” của trẻ qua các độ tuổi

Thứ nămlà khả năng “phân biệt được đoạn thẳng ngắn hơn – dài hơn”: trẻ ≤ 22

tháng thì chưa thực hiện được hành động này, trẻ 23 – 28 thángbiết chưa thành thạo, trẻ≥ 29 thángmới biết thành thạo, trong khi giới hạn chuẩn là 24 – 36 tháng. Như vậy ở item này, trẻ cũng đạt mức tương đương so với chuẩn thông thường.

Biểu đồ 3.9 cho thấy khả năng “phân biệt được đoạn thẳng ngắn hơn – dài hơn”của trẻ qua các độ tuổi. Trẻtừ 12 đến 22 tháng chưa biết (M = 3). Trẻ ở độ tuổi 23 đến 28 biết chưa thành thạo(1< M <3). Trẻ ở độ tuổi trên 29 tháng thì đã biết thành thạo (M = 1).

65

Biều đồ 3.9. Khả năng “phân biệt được đoạn thẳng ngắn hơn – dài hơn”

Một phần của tài liệu Tìm hiểu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 1 đến 3 tuổi (Trang 62 - 71)