Những thành phần trang trớ trờn ngúi thời Lý và thời Trần

Một phần của tài liệu Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 90 - 96)

- Loại 2 Lỏ đề được in khuụn toàn bộ

b. Hỡnh văn “như ý”

3.2. Những thành phần trang trớ trờn ngúi thời Lý và thời Trần

Trang trớ trờn ngúi thuộc thời Lý và thời Trần cú những đặc điểm rất gần nhau, vỡ vậy cú thời kỳ đầu của thế kỷ 20, cỏc nhà nghiờn cứu thường xếp niờn đại của trang trớ trờn ngúi hai thời kỳ này vào một tờn chung là thời kỳ Lý - Trần (thế kỷ 11-14). Đến cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 thành tựu mới của khảo cổ học đó xỏc định được rừ hơn đặc trưng cơ bản của nghệ thuật thời Lý và nghệ thuật thời Trần. Tuy nhiờn, trong thực tế, vẫn cũn rất nhiều loại hỡnh di vật rất khú xỏc định chớnh xỏc là thuộc thời Lý hay thời Trần, nhất là ở giai đoạn cuối thời Lý đầu thời Trần.

98

Chớnh vỡ vậy, trong luận văn này, việc xỏc định niờn đại cỏc thành phần trang trớ trờn ngúi thời Lý và thời Trần, chỳng tụi để làm một phần chung, trong đú sẽ cố gắng búc tỏch cỏc loại hỡnh chớnh xỏc của thời Lý và của thời Trần. Những thành phần khụng xỏc định rừ được sẽ để lại làm một phần chung là trang trớ trờn ngúi khoảng cuối thời Lý đầu thời Trần.

3.2.1.Trang trớ trờn ngúi thời Lý (1009 -1225).

a. Niờn đại:

* Về mặt địa tầng: tầng văn hoỏ thời Lý và thời Trần ở cỏc hố D4-D5- D6 gần như cựng một lớp. Tầng văn hoỏ Lý -Trần ở đõy thuộc lớp đất sột đỏ, vàng tươi lẫn đất nõu và đất nõu pha sột xỏm độ sõu khoảng từ 2m70 đến 3m40. Do vậy, việc xỏc định niờn đại cho cỏc bộ phận trang trớ trờn ngúi thời Lý ở ba hố khai quật này chủ yếu là dựa vào so sỏnh trực tiếp với trang trớ trờn ngúi ở một số di tớch thời Lý cú niờn đại như chựa Phật Tớch (Bắc Ninh) niờn đại 1057 -1066, thỏp Tường Long (Hải Phũng) năm 1057, thỏp Chương Sơn (Nam Định) năm 1108-1117, thỏp Long Đọi (Hà Nam) khoảng năm 1122, chựa Lạng (Hưng Yờn) khoảng năm 1085-1115, chựa Bà Tấm (Hà Nội) khoảng cuối thế kỷ 11 đầu thế kỷ 12 [64] và khu vực Thăng Long như: khu vực Quần Ngựa (phỏt hiện trước 1954), 11.Lờ Hồng Phong, Đoan Mụn, Bắc Mụn, Hậu Lõu….

* Về mặt loại hỡnh và trang trớ: cú những so sỏnh trực tiếp như sau: - Đầu ngúi hoa sen:

+ Đầu ngúi BĐ02.D6.L9 thuộc kiểu 1, loại 2, nhúm 2, cỏnh hoa là khối nổi đặc ở giữa, cú một đường chỉ bao quanh gần gũi với đầu ngúi ở Thăng Long (di tớch Đoan Mụn) được cỏc nhà nghiờn cứu xếp vào niờn đại thế kỷ 10 – 12. (bs.1, h. 7-8).

99

+ Đầu ngúi BĐ02.D6.L4, thuộc loại 5, nhúm 1 hoa sen cỏnh đặc, dỏng mập, trỏng men xanh. Chất liệu màu men trờn đầu ngúi này được cỏc chuyờn gia gốm sứ xỏc định thuộc thời Lý.

+ Hoa sen cú cỏnh hoa được tạo vỏt chộo, cạnh sắc. Cú thể thấy đặc trưng của hoa sen loại này qua tiờu bản BĐ02.D5.L4 (kiểu 1, nhúm 3). Phong cỏch hoa sen như vậy gần gũi với đầu ngúi hoa sen ở thỏp Chương Sơn (bs. 3, h. 1-2). Tuy nhiờn chỉ khỏc một điểm là về số lượng cỏnh hoa. Tương tự như vậy, chỳng ta cũng cú thể so sỏnh đầu ngúi loại này với đầu ngúi ống ở 11.Lờ Hồng Phong (bs. 3, h.3) cũng được xỏc định chắc chắn thuộc thời Lý.

+ Hoa sen cú cỏnh hoa là cỏc đường chỉ nổi. Cỏc đặc trưng của đầu ngúi ống hoa sen nhúm này tương tự như đầu ngúi ống hoa sen ở thỏp Long Đọi, thỏp Chương Sơn và lớp văn hoỏ thời Lý ở chựa Lạng, khu vực Thăng Long như địa điểm Hậu Lõu... (bs. 3, h.4-8).

+ Hoa sen trờn đầu ngúi thời Lý chủ yếu thể hiện theo chiều nhỡn chớnh diện như đó trỡnh bày ở phần trờn, tuy nhiờn cú 2 tiờu bản hoa sen thuộc thời Lý ở ba hố khai quật này được thể hiện theo chiều nhỡn nghiờng chếch. Cỏch thể hiện cỏnh hoa như vậy được thấy trong trang trớ diềm tượng Kim Cương ở thỏp Long Đọi và đố đỏ chạm rồng hỡnh chữ nhật ở thỏp Chương Sơn (bs.4, h. 1-4 ).

- Đầu ngúi hoa mai: hai tiờu bản đầu ngúi BĐ02.D5.L1 và BĐ02.D5.L2 trang trớ hoa mai. Hoa mai trờn cỏc đầu ngúi ống thời Lý gặp ở cỏc tượng Kim Cương Long Đọi, Chương Sơn (bs.4, h. 5-6). Tuy nhiờn cú hơi khỏc là nhuỵ hoa mai ở hai di tớch trờn được trang trớ trờn tượng Kim Cương đỏ, nhuỵ giữa là chấm trũn và cú viền bao quanh, cũn trờn đầu ngúi ống ở ba hố khai quật này hoa mai cú phần nhuỵ là một chấm trũn nổi cao. Toàn bộ bố cục trang trớ trờn mặt ngúi cũng gần với trang trớ trờn gạch lỏt nền thời Lý tỡm thấy ở Quần Ngựa, cũng thể hiện bố cục hoa trung tõm là một vũng trũn ở

100

chớnh giữa, xung quanh là bốn cung trũn đối nhau theo lối bố cục liờn kết hoa

văn đường diềm [60].

- Đầu ngúi hoa mẫu đơn: Hoa mẫu đơn ở 3 hố D4 – D5 – D6 cú 3 kiểu khỏc nhau. Trong đú cú kiểu 1 ký hiệu BĐ02.D5.L2 cú cỏnh dày đơm nhiều lớp, lớp trong uốn vào, lớp ngoài tỉa đều ra hai bờn. Cỏnh hoa mềm khỏ gần với hoa cỳc thời Lý như Chương Sơn và Long Đọi (bs.4, h.7-9). Mẫu đơn trờn đầu ngúi này khụng giống với mẫu đơn trờn gạch lỏt thời Trần ở Tam Đường (Thỏi Bỡnh), Kiếp Bạc (Hải Dương) [60].

- Đầu ngúi, lỏ đề trang trớ rồng:

Đầu ngúi BĐ02.D6.L3 thể hiện một con rồng thõn trũn uốn khỳc hỡnh sin lượn trũn. Dỏng và tư thế rồng như vậy gần gũi với hỡnh rồng chạm trờn đố đỏ trũn ở thỏp Chương Sơn và trờn sườn bia Long Đọi (bs. 2, h.: 3-5). Cho đến nay đầu ngúi trang trớ hỡnh rồng thời Lý như trờn mới chỉ cú ở khu vực Thăng Long.

Đặc trưng của rồng thời Lý thấy rừ trờn lỏ đề cõn xứng BĐ02.D5.L5. Rồng ở đõy rất gần gũi với hỡnh rồng trờn lỏ đề cõn xứng ở tỡm thấy ở chựa Phật Tớch (bs.5, h.1, 2). Khu di tớch này đó được Bezacier L. khai quật những năm 1937 -1940 cú niờn đại 1057 – 1066 [64]. Ở khu vực Thăng Long như Quần Ngựa, lỏ đề rồng được Pamentier H. và Mecier R. núi đến và Nguyễn Đỡnh Chiến gần đõy cụng bố lại (bs.5, h.2).

Ngoài ra cú thể so sỏnh những tiờu bản mang cỏc đặc trưng trờn thuộc loại 2 (kiểu 1 đến kiểu 6), loại 3 nhúm 1 lỏ đề cõn, loại 1 lỏ đề lệch trang trớ một mặt và nhúm 1 lỏ đề lệch hai mặt đều so sỏnh được với hỡnh rồng trờn cỏc di tớch thời Lý: Chương Sơn, Long Đọi, Hậu Lõu, 18.Hoàng Diệu ….(bs. 5, h. 4-8).

- Cỏc lỏ đề trang trớ chim phượng: Cũng tương tự hỡnh rồng, lỏ đề trang trớ chim phượng thời Lý rất dễ so sỏnh.

101

Vớ dụ, lỏ đề cõn BĐ02.D5.L6 (thuộc kiểu 1, loại 2, nhúm 1) cú hỡnh phượng gần gũi với di tớch Long Đọi (bs.6, h. 7-8).

Tiờu bản lỏ đề lệch BĐ02.D5.L4 (kiểu 1, nhúm 1) cú hỡnh phượng đứng trờn dải hoa cỳc nhỏ tương tự như lỏ đề ở thỏp Long Đọi (Hà Nam), thỏp Chương Sơn và khu vực Quần Ngựa (bs. 6, h. 3-6).

Hỡnh phượng đứng trờn hoa sen trờn lỏ đề lệch (BĐ02.D5.L2) (kiểu 2, nhúm 1) gần với hỡnh phượng đứng trờn sen ở thành bậc chựa Bà Tấm (Hà Nội) (bs.6, h.1-2) cú niờn đại cuối thế kỷ 11 đầu thế kỷ 12.

- Hỡnh ngọc bỏu: thường xuất hiện đi kốm với rồng và phượng. Đõy là một phần của lỏ đề cõn. Hỡnh ngọc bỏu như vậy đó gặp tương tự ở bệ tượng thỏp Tường Long và bệ tượng chựa Phật Tớch (bs.7, h.1-4).

- Tượng uyờn ương:

+ Tượng uyờn ương (BĐ02.D6.L4) được tạo liền khối, cỏc bộ phận thể hiện tỉ mỉ, chi tiết như kiểu 1 (loại 1, nhúm 1) gần gũi với tượng uyờn ương ở chựa Phật Tớch (bs.7, h.5-6).

Hầu hết cỏc tượng uyờn ương loại 1 đều mang những đặc trưng khi so sỏnh chỳng tụi thấy gần gũi với tượng uyờn ương ở cỏc di tớch thời Lý như: Long Đọi, Chương Sơn và khu vực Thăng Long như: 18.Hoàng Diệu, Hậu Lõu, 62- 64.Trần Phỳ (bs. 7, h. 7, 8).

Túm lại, từ những so sỏnh trờn đõy, cú thể rỳt ra được cỏc kiểu loại trang trớ trờn ngúi sau thuộc thời Lý:

Bảng 8. Bảng thống kờ cỏc kiểu loại hoa văn trang trớ trờn ngúi thời Lý

Loại hỡnh Hoa văn Kiểu loại Số

lượng Đầu ngúi ống

Hỡnh rồng Ki Kiểu 1 đến kiểu 3

7

Hoa sen Hoa sen theo chiều nhỡn chớnh diện:

Nhúm 1 (loại 5), nhúm 2, nhúm 3, nhúm 4.

Hoa sen theo chiều nhỡn nghiờng

102

Hoa mai Kiểu 1, kiểu 2 2

Hoa mẫu đơn Kiểu 1 43

Lỏ đề cõn xứng Hỡnh rồng Nhúm 1: Loại 1, loại 2 (kiểu 1 đến kiểu 6), loại 3

9

Hỡnh chim phượng Nhúm 1: Loại 1 và loại 2 (kiểu 1

đến kiểu 4)

6

Hỡnh ngọc bỏu Loại 1, loại 2 8

Lỏ đề lệch

Hỡnh rồng Trang trớ một mặt: loại 1

Trang trớ hai mặt: nhúm 1 (kiểu 1 đến kiểu 3)

6

Hỡnh chim phượng Nhúm 1 18

Tượng trũn Uyờn ương Loại 1 (kiểu 1 đến kiểu 4) 4

Tổng số 354

b. Đặc trưng:

Cỏc thành phần trang trớ trờn ngúi thời Lý mang những đặc trưng sau:

- Về loại hỡnh: trang trớ trờn ngúi thời Lý chủ yếu là hỡnh thức gắn thờm trờn ngúi như đầu ngúi ống, lỏ đề và tượng uyờn ương. Trong đú, trang trớ trờn đầu ngúi ống, tượng uyờn ương là tiếp tục truyền thống từ thời Đinh Lờ. Trang trớ hỡnh lỏ đề là đặc trưng riờng hoàn toàn chỉ xuất hiện vào thời Lý. Trong thời Lý, hỡnh thức trang trớ trực tiếp trờn thõn ngúi khụng tồn tại. Cú một tiờu bản ngúi õm trỏng men cú vẽ hoa cỳc dõy trờn lưng ngúi nhưng đú khụng phải là mục đớch vẽ trang trớ mà đú chỉ là việc vẽ ngẫu hứng mà thụi.

- Về kỹ thuật: Kỹ thuật chạm khắc trang trớ trờn ngúi là sự kết hợp giữa nhiều hỡnh thức khỏc nhau kết hợp với nhau như: khắc vạch, trổ thủng, ấn lừm, chấm hất. Những kỹ thuật này thể hiện bằng những dụng nhỏ cho phộp thể hiện những hỡnh thức trang trớ tinh vi và phức tạp.

- Về hoa văn: hoa văn trang trớ trờn ngúi thời Lý chủ yếu là hỡnh rồng, phượng, uyờn ương, hoa sen. Trang trớ hỡnh rồng cú 18 tiờu bản, hỡnh phượng cú 24 tiờu bản, uyờn ương cú 4 tiờu bản. Hoa sen chiếm vị trớ chủ đạo

103

251 tiờu bản trờn tổng số 354 di vật thời Lý. Hoa mai và hoa mẫu đơn xuất hiện nhưng khụng phổ biến bằng cỏc đề tài trờn.

Một phần của tài liệu Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)