- Loại 2 Lỏ đề được in khuụn toàn bộ
b. Hỡnh văn “như ý”
3.2.2. Trang trớ trờn ngúi thời Trần (1225 1400).
a.Niờn đại:
Việc xỏc định trang trớ trờn ngúi thời Trần cũng tương tự như việc xỏc định trờn ngúi thời Lý, chủ yếu là dựa vào so sỏnh tổng hợp với trang trớ trờn ngúi đó được nghiờn cứu tại cỏc di tớch thời Trần. Vớ dụ như cỏc di tớch sau:
Khu Tức Mặc (Nam Định) là quờ hương của nhà Trần, nơi đõy được xõy dựng nhiều lần vào thế kỷ 13, 14 [64]. Di tớch này cũng đó được khai quật nhiều lần.
Tam Đường (Thỏi Bỡnh) là một khu di tớch lăng mộ thời Trần được Viện Khảo cổ học khai quật hai lần vào năm 1979 và 1986. Năm 2001 BTLS Việt Nam tiếp tục khai quật khu di tớch này. Di tớch này cú niờn đại thế kỷ 13 [64].
Nam Giao và Ly Cung (Thanh Hoỏ) là hai khu di tớch cú niờn đại vào cuối thời Trần – Hồ. Năm 1400, Hồ Quý Ly sau khi cướp ngụi nhà Trần đó quyết định rời Thăng Long về quờ hương Thanh Hoỏ xõy dựng kinh đụ mới là thành Tõy Đụ, Ly Cung và Nam Giao. Ly Cung được Viện KCH khai quật toàn bộ khu di tớch trong 5 lần (1979-1985). Đàn Nam Giao khai quật năm 2004. Theo kết quả nghiờn cứu từ cỏc cuộc khai quật này cho thấy nhiều loại hỡnh trang trớ trờn ngúi ở đõy cú cựng nguồn gốc với trang trớ trờn ngúi ở HTTL [26, 27, 34].
Qua so sỏnh cú thể thấy hỡnh rồng trờn lỏ đề cõn xứng ký hiệu BĐ02.D5.L4 (kiểu 2, loại 1, nhúm 2) cho thấy rất gần gũi với hỡnh rồng ở khu Tức Mặc, Tam Đường, Nam Giao và Ly Cung (bs.8, h.1 - 5).
Lỏ đề lệch trang trớ hai mặt hỡnh rồng ở chựa Bỏo Ân (Hà Nội) gần gũi với lỏ đề lệch BĐ02.D5.L1 (kiểu 3, loại 3, nhúm 2) (bs.8, h. 6, 7).
104
Hỡnh rồng trờn lỏ đề lệch trang trớ hai mặt ký hiệu BĐ02.D5.L3 (kiểu 2, loại 3, nhúm 2) cho thấy tương tự như lỏ đề ở vừa được đào thỏm sỏt ở khu di tớch Tức Mặc thỏng 12 năm 2005 (bs. 8, h. 8, 9).
Tương tự như hỡnh rồng, lỏ đề trang trớ hỡnh chim phượng thời Trần ở ba hố khai quật này gần với những hỡnh chim phượng trờn lỏ đề ở một số di tớch thời Trần ở Tam Đường và Đoan Mụn như tiờu bản lỏ đề cõn BĐ02.D5.L4 (kiểu 5, loại 1, nhúm 2) và hai tiờu bản lỏ đề lệch BĐ02.D5.L2 (kiểu 2, loại 2, nhúm 2) (bs.9).
Uyờn ương ở cỏc di tớch thời Trần như Tam Đường, Tức Mặc và Nam Giao (bs: 10, h.1-5) thường cú hỡnh dỏng rất đơn giản, nhiều chi tiết cấu trỳc thời Lý khụng được thể hiện. Đặc điểm này thấy rừ ở cỏc tượng ký hiệu BĐ02.D4.L2 (kiểu 2, loại 2) và BĐ02.D6.L2 (kiểu 4, loại 2). Riờng loại tượng được tạo bằng khối rỗng mới gặp ở khu vực Thăng Long, chưa cú ở khu vực khỏc.
Túm lại, qua phõn tớch và so sỏnh ở trờn cú thể xỏc định những loại hỡnh cú cỏc kiểu loại sau thuộc thời Trần:
Bảng 9. Bảng thống kờ cỏc kiểu loại hoa văn trang trớ trờn ngúi thời Trần
Loại hỡnh Hoa văn Kiểu loại Số
lượng Lỏ đề cõn xứng
Hỡnh rồng Nhúm 2 40
Hỡnh chim phượng Nhúm 2 (kiểu 3 đến kiểu 6 của loại
1 và loại 2)
68
Lỏ đề lệch Hỡnh rồng
Trang trớ một mặt: loại 2
Trang trớ hai mặt: nhúm 2 (loại 1 (kiểu 2 đến kiểu 4), loại 2 và loại 3).
34
Hỡnh chim phượng
Trang trớ một mặt: toàn bộ
Trang trớ hai mặt: nhúm 2 (kiểu 2 đến kiểu 5 của loại 1, loại 2 (kiểu 3) và loại 3)
9
Tượng trũn Uyờn ương Kiểu 2 đến kiểu 5 4
105
b. Đặc trưng:
- Về loại hỡnh: trang trớ trờn ngúi thời Trần vẫn tiếp tục truyền thống thời Lý, trang trớ trờn ngúi chủ yếu là lỏ đề và tượng uyờn ương. Trang trớ trờn đầu ngúi ống khụng phổ biến như thời Lý. Điều đú cú nghĩa là trang trớ trờn ngúi thời Trần chủ yếu là cỏc thành phần được gắn thờm trờn lưng ngúi. Thời Trần bắt đầu xuất hiện trang trớ trực tiếp trờn thõn ngúi như khắc hoa sen trờn lưng ngúi mũi sen tỡm thấy ở Cụn Sơn (Hải Dương). Tuy nhiờn, hỡnh thức trang trớ này chưa thấy xuất hiện ở Thăng Long.
- Về kỹ thuật: Trang trớ trờn ngúi thời Trần vừa dựng kỹ thuật in khuụn vừa dựng kỹ thuật khắc tay, nhưng kỹ thuật in khuụn ngày càng trở lờn phổ biến hơn thời Lý. So với thời Lý, kỹ thuật chạm khắc cũng giản lược đi rất nhiều, khụng phức tạp và cầu kỳ như thời Lý mà chủ yếu chỉ là những đường chạm khắc hoặc chấm hất thưa và thụ. Chất liệu đất nung, màu đỏ.
- Về hoa văn: tiếp nối truyền thống thời Lý, hoa văn trang trớ trờn ngúi thời Trần chủ yếu là rồng và phượng. Do ngúi ống khụng sử dụng phổ biến cho nờn cỏc đề tài trang trớ trờn ngúi ống như hoa sen rất ớt và khụng phổ biến và đa dạng như thời Lý.