- Loại 2 Lỏ đề được in khuụn toàn bộ
b. Hỡnh văn “như ý”
3.2.3. Trang trớ trờn ngúi khoảng cuối thời Lý đầu thời Trần
a.Niờn đại:
Dựa vào hoa văn và kỹ thuật, cú thể xỏc định những bộ phận sau đõy là cỏc thành phần trang trớ trờn ngúi cú niờn đại khoảng cuối thời Lý đầu thời Trần.
- Đầu ngúi hoa sen: Kiểu cỏnh sen cỏnh nhỏ, nhiều cỏnh, cỏnh chớnh và phụ gần bằng nhau, xương gốm khỏ bở, màu đỏ gạch, kớch thước khỏ dày như kiểu 7 (loại 3, nhúm 1). Đầu ngúi này thuộc cuối thời Lý đầu thời Trần vỡ lý do sau: phần lưng ngúi cú gắn lỏ đề trang trớ hỡnh rồng, dựa vào hỡnh rồng cho thấy gần gũi với thời Lý nhưng cũng cú cỏc yếu tố thời Trần (a.23).
106
Rồng uốn khoảng 13 khỳc, cầu lửa thon dài giống thời Lý, nhưng phần diềm lỏ đề trang trớ hỡnh ngọn lửa nhỏ và những đường khắc chỡm nối nhau chưa gặp ở thời Lý mà thường hay xuất hiện ở thời Trần.
- Đầu ngúi hoa mẫu đơn: kiểu 2 và kiểu 3 chưa gặp ở cỏc di tớch thời Lý và thời Trần. Phong cỏch trang trớ gần với thời Lý, do vậy chỳng tụi tạm thời xếp vào thuộc thời Lý và thời Trần để chờ cú thờm tư liệu mới so sỏnh và đối chiếu.
- Lỏ đề trang trớ hỡnh rồng: luận văn đó phõn loại theo tiến triển của hoa văn rồng từ chi tiết, tỉ mỉ cho đến đơn giản dần trong từng loại hỡnh. Do vậy, kiểu trung gian giữa hai loại vừa mang một số đặc trưng của thời Lý, vừa mang một số đặc điểm của thời Trần cú thể xếp vào thời kỳ này.
Vớ dụ, tiờu bản lỏ đề cõn trang trớ rồng BĐ02.D6.L4 (kiểu 7, loại 2, nhúm 1) (bd.11, h.8, a. 74 ) cho thấy rồng được in khuụn toàn bộ sau đú được chạm khắc một đường khắc chỡm toàn bộ thõn rồng. Kỹ thuật khắc này gần gũi với thời Lý, nhưng lại gần gũi với thời Trần vỡ nột khắc đơn giản, đường diềm hỡnh ngọn lửa nhỏ cũng được tạo bằng đường khắc chỡm và được nối liền với nhau.
- Lỏ đề trang trớ hỡnh chim phượng:
Tương tự như lỏ đề trang trớ rồng, lỏ đề lệch trang trớ phượng BĐ02.D5.L3 (bd.22, h.1, a.119) cũng vừa cú những đặc trưng của thời Lý tạo tỏc khỏ chi tiết, tỉ mỉ vừa xuất hiện yếu tố giản lược đường nột thưa và thụ hơn phượng thời Lý (khụng cũn dấu chấm trũn và những dấu hỏi ấn lừm ở dải đuụi, cỏnh cũn hai lớp). Do vậy kiểu lỏ đề phượng này được xếp vào giai đoạn này.
Uyờn ương BĐ02.D6.L3 (a.137) cũng cú đặc điểm tương tự, do đú cú thể xếp vào khung niờn đại giao thời này.
107
Từ việc phõn tớch và so sỏnh trờn, cú thể thấy cú cỏc kiểu loại sau thuộc cuối thời Lý đầu thời Trần:
Bảng 10. Bảng thống kờ cỏc kiểu loại hoa văn trang trớ trờn ngúi khoảng cuối thời Lý đầu thời Trần
Loại hỡnh Hoa văn Kiểu loại Số
lượng
Đầu ngúi Hoa sen
Hoa sen theo chiều nhỡn bổ dọc
Hoa sen theo chiều nhỡn chớnh diện: kiểu 7 ( loại 3, nhúm 1)
16
Hoa mẫu đơn Kiểu 2 và 3 2
Lỏ đề cõn xứng
Hỡnh rồng Kiểu 7 (loại 2, nhúm 1) 1
Hỡnh chim phượng Kiểu 5, 6 (loại 2, nhúm 1) và kiểu 1, 2 (loại 1, nhúm 2)
4
Lỏ đề lệch
Hỡnh rồng Trang trớ hai mặt: kiểu 4 (nhúm 1) và
kiểu 1 (loại 1, nhúm 2).
2 Hỡnh chim phượng Trang trớ hai mặt: kiểu 1 (loại 1, nhúm
2) và kiểu 1, 2 (loại 2, nhúm 2)
3
Tượng trũn Uyờn ương Kiểu 5 (loại 1) và kiểu 1 (loại 2) 2
Tổng số 30
b. Đặc trưng:
Trang trớ trờn ngúi cuối thời Lý đầu thời Trần về cơ bản vừa mang một số đặc trưng thời Lý, vừa mang một số đặc trưng của thời Trần.
Về loại hỡnh, đầu ngúi ống ớt đi, đường nột chạm vẫn cũn đủ và nhiều như cỏc di vật thời Lý điển hỡnh nhưng bắt đầu đơn giản hơn và thưa thoỏng.