Gúp phần nhận diện kiến trỳc ở cỏc hố D4-D5-D

Một phần của tài liệu Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 111 - 114)

- Nột chung: Trang trớ trờn ngúi thời Trầ nở cỏc khu vực thuộc Thăng Long tuy khụng phong phỳ và đa dạng như thời Lý nhưng cỏc di vật tỡm thấy cũng đều cú

4.2.Gúp phần nhận diện kiến trỳc ở cỏc hố D4-D5-D

f. Thời Nguyễn: Cỏc loại ngúi mũi sen đầu vỏt trang trớ hỡnh văn “như ý“ trờn lưng ngúi giống với địa điểm Bắc Mụn (bs.15, h.8) Tuy số lượng ớt nhưng ở

4.2.Gúp phần nhận diện kiến trỳc ở cỏc hố D4-D5-D

Về kiến trỳc, thời Đại La thư tịch cổ ghi chộp ở khu vực Hà Nội cú xõy

dựng lớn vào năm 808 như sau: La Thành được sửa sang cao 22 thước (6,82m), cú 3 cửa, trờn cú lầu: cửa Đụng và cửa Tõy cú lầu 3 gian, cửa Nam cú lầu 5 gian, trong thành cú 10 cung, 2 bờn tả hữu đại sảnh, dựng lầu giỏp trượng 40 gian để chứa vũ khớ.

Lần xõy dựng lớn nhất là vào năm 886 – 868 dưới thời Cao Biền: đắp lại La Thành chu vi 1980 trượng 5 thước (6.139km), cao 2 trượng 6 thước (1.70m), năm 55 lầu vọng địch (vọng gỏc), 5 mụn lầu (lầu xõy trờn cửa thành), 6 ủng Mụn (cửa tũ vũ), đào 3 ngũi nước, đắp 34 con đường và hơn 5000 gian nhà.[73].

Tại cỏc hố D4 - D5 – D6, bước đầu đó nhận ra những dấu vết múng trụ thời Đại La như sau: dấu vết cột gỗ, hố trụ và múng gạch ở khu vực hố D5 và D6. Múng gạch ở hố D6 chạy theo hướng Bắc – Nam, trờn gạch cũn ghi rừ chữ “Giang Tõy quõn”. Hệ thống cỏc cột gỗ và cỏc hố trụ được đào ăn sõu xuống sinh thổ chạy theo chớnh hướng Bắc – Nam cũn khỏ nguyờn vẹn. Những cột gỗ và những hố trụ này ken dày những mảnh ngúi xỏm lẫn than tro. Cỏc hố trụ hỡnh vuụng cú kớch thước từ 0.8 x 0.9m đến 1.1 x 1.15m, sõu từ 0.6 đến 1.1m. Hố cột cũn được lút những lớp ngúi vỡ màu xỏm. Cú thể nghĩ một bộ phận cỏc loại ngúi lợp ở đõy là sử dụng để lợp cỏc kiến trỳc Đại La ở đõy. Đú là cỏc loại ngúi ống và ngúi õm dương màu xỏm, nõu xỏm. Trang trớ ngúi lợp diềm mỏi chủ yếu là hoa sen cỏnh đặc, cỏnh thưa và ngúi õm trang trớ trực tiếp trờn đầu ngúi với những hỡnh chạm khắc đơn giản khỏc nhau.

Trong thời Lý kiến trỳc Thăng Long phỏt triển rất quy củ, cõn đối được xõy dựng và tu sửa trong suốt 2 thế kỷ. Cú thể thấy qua 3 vớ dụ điển hỡnh sau:

Năm 1010, Lý Thỏi Tổ đó xõy điện Triều Nguyờn, bờn trỏi dựng điện Tập Hiền, bờn phải dựng điện Giảng Vừ, bờn trỏi mở của Phi Long, bờn phải mở của Đan Phượng, chớnh bắc mở Cao Điện, thềm gọi là Long Trỡ, bờn trong hai bờn Long Trỡ cú hành lang xung quanh, phớa sau điện Càn Nguyờn dựng 2 điện Long An, Long Thuỵ, bờn trỏi xõy điện Nhật Quang, bờn phải dựng điện Nguyệt Minh, đằng sau cú cung Thuý Hoa…[73].

Năm 1029, Lý Thỏi Tụng cho xõy điện Thiờn An, bờn trỏi xõy điện Tuyờn

Đức, bờn phải xõy điện Diờn Phỳc, phớa trước gọi là Long Trỡ, phớa đụng xõy điện Văn Minh, phớa tõy xõy điện Quảng Vũ…[80].

Năm 1203, Lý Huệ Tụng xõy điện Thiờn Thuỵ, trỏi là điện Dương Minh, phải là điện Thiền Quang, đằng trước xõy điện Chớnh Nghi, ở trờn xõy điện Kớnh

Thiờn, ở giữa mở cửa Vĩnh Nghiờm, bờn phải mở cửa Việt Thành, đằng sau mở điện Thắng Thọ…[80].

Tại cỏc hố D4-D5-D6 cú hàng chục cỏc dấu vết múng trụ sỏi, sành được xỏc định niờn đại thời Lý như:

+ Cỏc hệ thống chõn tảng cú chốn sỏi sột: cú thể nhận thấy một hệ thống chõn tảng chạy theo hướng Đụng Tõy ở khu vực phớa Nam. Quan sỏt cho thấy cú cấu trỳc là một hố gần vuụng rộng 1m x sõu 0.5m đào sõu xuống và được nhồi sỏi lẫn sột dẻo mịn màu vàng trắng ngả xỏm.

+ Hệ thống cỏc trụ sành và trụ sỏi cú mặt ở toàn bộ khu vực ba hố. Cỏc hố trụ được chộn sành hoặc sỏi lẫn sột dẻo tạo thành một khối khỏ vuụng, kớch thước từ 1m10 đến 1m30.

+ Một hệ thống gồm 3 trụ múng hỡnh “lục giỏc” nằm dọc theo hướng Bắc – Nam. Cấu tạo của loại này gồm 6 hố trụ trũn và một hố trụ vuụng ở giữa cú kớch thước 1m10 đến 1m15. Đường kớnh toàn bộ khối trụ là 3m50 đến 3m60. Hố trụ

được đầm kỹ bằng cỏc lớp gạch, ngúi vụn lẫn ớt sỏi xen lẫn lớp sột vàng nõu dày mỗi lớp từ 3 - 5cm.[43]

Với số lượng lớn cỏc kiểu loại trang trớ trờn ngúi như hoa sen thời Lý chắc chắn một bộ phận trang trớ ở ngúi được phục vụ cho cỏc kiến trỳc Lý ở đõy, nhất là cỏc loại lỏ đề lệch cú hỡnh chim phượng đứng trờn hoa sen đang nở. Cần nhấn mạnh rằng chỉ ở đõy mới cú loại ngúi trang trớ thế này. Đú cũng chớnh là nột đặc sắc của kiến trỳc Lý ở cỏc hố D4-D5-D6. Nhỡn chung, bộ mỏi kiến trỳc thời Lý được trang trớ đẹp, rực rỡ sắc màu màu đỏ, trắng, xanh với cỏc loại ngúi ống, mũi sen và ngúi bũ núc.

Sang thời Trần, kinh thành Thăng Long tiếp tục cú nhiều xõy dựng lớn.

Năm 1230, dựng cung, điện, lầu, gỏc và nhà lang vũ ở hai bờn phớa Đụng và

phớa Tõy, bờn tả là cung Thỏnh Từ (nơi Thượng Hoàng ở), bờn hữu là cung Quan Triều (nơi vua ở). [80].

Năm 1288, cung điện ở Thăng Long bị quõn Nguyờn Mụng đốt phỏ, vua

phải ở hành lang thị vệ, cho đến năm 1259 cú sửa chữa lớn cung điện.

Năm 1363, xõy điện Song Quế, đào hồ ở vườn ngoại trong hậu cung....[80].

Khụng chỉ xõy dựng mới, Hoàng cung cũn luụn được tu bổ và sửa chữa nhiều lần do động đất, hoả hoạn hoặc do nhu cầu của nhà vua.

Tại cỏc hố D4-D5-D6 cũng đó xỏc định được cú cỏc kiến trỳc thời Trần rất lớn. Đú là cỏc loại kiến trỳc được viền quanh bởi cỏc đường hoa chanh nằm trờn cỏc múng trụ thời Lý. Rất cú thể đú là dấu tớch Hoàng Mụn Thự thời Trần. Theo GS.Đỗ Văn Ninh Hoàng Mụn Thự là cơ quan trong cung cấm thời Trần và thời

Lờ, cận kề giữ ấn của vua, giỳp mọi việc cho nhà vua.

Trang trớ ngúi thời Trần cũng tỡm thấy ở đõy khỏ nhiều. Như vậy, cũng như thời Lý, một bộ phận trang trớ trờn ngúi ở đõy chắc được dựng để lợp trờn cỏc kiến trỳc lớn thời Trần vừa núi ở trờn. Bộ mỏi thời Trần tiếp tục phong cỏch trang trớ thời Lý nhưng loại hỡnh ngúi lợp thiờn về ngúi mũi sen.

Thời Lờ, sử sỏch khụng ghi những đợt xõy dựng quy mụ như thời Lý, Trần,

nhưng nếu chắt lọc trong chớnh sử ta thấy cú tờn những điện như: điện Vạn Thọ, điện Kớnh Thiờn, điện Cần Chớnh, điện Càn Đức, cung Cảnh Linh, đền thờ Đụ Đại thành hoàng, điện Đại Thanh, điện Thuý Ngọc, điện Giảng

Một phần của tài liệu Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 111 - 114)