Gúp phần tỡm hiểu lịch sử mỹ thuật Thăng Long và mỹ thuật Việt Nam.

Một phần của tài liệu Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 114 - 119)

- Nột chung: Trang trớ trờn ngúi thời Trầ nở cỏc khu vực thuộc Thăng Long tuy khụng phong phỳ và đa dạng như thời Lý nhưng cỏc di vật tỡm thấy cũng đều cú

f. Thời Nguyễn: Cỏc loại ngúi mũi sen đầu vỏt trang trớ hỡnh văn “như ý“ trờn lưng ngúi giống với địa điểm Bắc Mụn (bs.15, h.8) Tuy số lượng ớt nhưng ở

4.3. Gúp phần tỡm hiểu lịch sử mỹ thuật Thăng Long và mỹ thuật Việt Nam.

Văn, Vĩnh Ninh… [73].

Do mặt bằng thời Lờ, thời Mạc và thời Nguyễn núi chung đó bị phỏ huỷ nhiều cho nờn hầu như dấu tớch kiến trỳc ớt tỡm thấy. Tuy nhiờn, khối lượng gạch ngúi đồ sộ của thời Lờ thu được ở ba hố khai quật này đó chứng minh ở khu vực này cú cỏc kiến trỳc thời Lờ. Tại ba hố D4-D5-D6 đó tỡm thấy một mảnh ngúi cú chữ “Kim Quang điện” Theo PGS. TS. Đỗ Văn Ninh thỡ Kim Quang là một toà điện được xõy dựng dưới thời Lờ - là nơi cỏc quan hữu trỏch tới nhận để phõn phỏt chiếu chỉ nhà vua. Đõy là một điện cú vị trớ rất cao và quan trọng trong Hoàng thành Đụng Kinh thời Lờ.

Trang trớ trờn ngúi thời Lờ sơ, thời Mạc ở đõy khụng nhiều lắm vỡ vậy cú thể đoỏn kiến trỳc lớn thời này khụng nằm ở ba hố khai quật này mà cú thể nằm ở khu vực cỏc hố D1, D2 và D3 (ở cỏc hố này thấy rất nhiều ngúi và những thành phần trang trớ trờn ngúi thuộc thời kỳ này). Thời Lờ Trung Hưng số lượng trang trớ ngúi lợp nhiều hơn. Do vậy, cú thể ở đõy cú kiến trỳc được lợp bằng cỏc loại ngúi này. Đú là cỏc loại ngúi ống, ngúi õm trang trớ hoa cỳc, sen, mai. Như vậy, bộ mỏi thời Lờ Trung Hưng được lợp chủ yếu bằng cỏc loại ngúi ống và ngúi õm trang trớ hoa cỳc.

4.3. Gúp phần tỡm hiểu lịch sử mỹ thuật Thăng Long và mỹ thuật Việt Nam. Nam.

Trang trớ trờn ngúi cũng chớnh là một bộ phận của nghệ thuật điờu khắc, một ngả đường tỡm về lịch sử mỹ thuật Việt Nam. Qua trang trớ trờn ngúi, mỹ thuật Thăng Long qua mỗi thời kỳ được biểu hiện khỏ liờn tục.

Đối với thời tiền Thăng Long (thời Đại La), cho đến nay những chứng cứ về mỹ thuật thời này là rất ớt. Việc xuất hiện một hệ thống đầu ngúi trang trớ hoa sen cho phộp nhỡn nhận rừ hơn về mỹ thuật tiền Thăng Long. Hoa sen là đề tài chớnh và phổ biến nhất trong thời kỳ này. Hoa sen Đại La phổ biến lối thể hiện theo chiều nhỡn thẳng, chớnh diện, cỏnh sen nổi và đặc tạo cảm giỏc khoẻ. Hỡnh mặt ng- ười mang dỏng vẻ gần gũi là truyền thống đó xuất hiện từ thời trước đú như ở Luy Lõu (Bắc Ninh).

Mỹ thuật thời tiền Thăng Long cú tớnh quốc tế rất cao khỏ gần gũi với trang trớ trờn ngúi cựng thời ở Trung Quốc (như Nam Kinh, chựa Sựng Nhạc, Đụng Đụ và Tập An)…Tuy nhiờn, nột bản địa cũng bộc lộ rừ khi mà hoa sen tiền Thăng Long th- ường thiờn về diễn tả cỏnh đơn. Cũn ở cỏc nơi khỏc phổ biến kiểu diễn tả cỏnh sen cú 2 mỳi nổi.

Sang thời Lý, mỹ thuật Việt Nam phỏt triển tới đỉnh cao, do đú trang trớ trờn ngúi phỏt triển chưa từng thấy. Hầu như di tớch nào cũng tỡm thấy trang trớ trờn ngúi. Đề tài trang trớ thời Lý thiờn về cỏc biểu trưng cao quý, tượng trưng cho quyền lực của vua và phật giỏo như : hỡnh rồng, phượng, sen, cỳc, mai. Thời gian này đất nước độc lập và hưng thịnh, phật giỏo là quốc giỏo, người thợ – nghệ sỹ đ- ược dồn hết tõm lực, tài trớ vào sỏng tỏc trờn mọi cụng trỡnh nghệ thuật trong đú cú trang trớ trờn ngúi. Do vậy, cỏc tỏc phẩm trang trớ trờn ngúi thời Lý đều được thể hiện hết sức cụng phu và tỉ mỉ. Cú thể thấy qua vớ dụ, hỡnh phượng trờn lỏ đề lệch nhúm 1, kiểu 2 (bd.21, h.2-4, a.116-118). Để tạo tỏc được hỡnh phượng này nghệ nhõn thời Lý đó phải sử dụng hàng loạt cỏc chi tiết cấu trỳc vụ cựng phức tạp với nhiều dụng cụ nhỏ khỏc nhau. Người thợ đó kết hợp nhiều thủ phỏp kỹ thuật: in khuụn tạo khối hỡnh cơ bản, khắc vạch cỏc đường cong nhẹ thể hiện lớp cỏnh trong, cỏc đường cong xoỏy thể hiện lớp cỏnh ngoài, cỏc đường cong uốn lượn hỡnh sin thể hiện đuụi và cỏc khuụn in tỉa cỏnh nhỏ li ti diễn tả lụng vũ, những hỡnh chấm trũn và ấn lừm dạng dấu hỏi …. Tất cả đó tạo nờn hỡnh ảnh chim phượng với

dỏng vẻ vụ cựng cao sang, rực rỡ biểu trưng cao quý của vương quyền kết hợp với thần quyền trong một thời đại thịnh trị.

Tất cả cỏc đề tài thời Lý đều thể hiện được những đặc trưng như vậy.

Thời Trần, mỹ thuật thời Trần tiếp nối mạnh mẽ truyền thống mỹ thuật thời

Lý, vẫn phổ biến là cỏc hỡnh rồng, phượng, sen, uyờn ương. Vẫn phổ biến loại hỡnh quen thuộc là lỏ đề. Điều đú cho thấy thời Trần tiếp tục tinh thần tự chủ, tự cường cao, phật giỏo vẫn là quốc giỏo. Nhưng thời đại mới nhiều yếu tố mới đó dần dần tỏc động lờn thẩm mỹ của thời đại. Nho giỏo bắt đầu phỏt triển mạnh và ảnh hưởng tinh thần thượng vừ của nhà Trần đó ba lần đỏnh tan giặc Nguyờn Mụng tạo nờn những trang sử oai hựng nhất trong lịch sử dõn tộc. Nhưng Đại Việt thời Trần cũng chịu đựng nhiều cuộc xõm lấn khốc liệt. Cựng với ba lần bị Nguyờn Mụng đốt phỏ, quõn Champa cũng nhiều lần xõm lấn đốt phỏ kinh thành. Tất cả đó tỏc động mạnh mẽ lờn mỹ thuật thời Trần. Do vậy, trang trớ trờn ngúi thời Trần đó từ sự khoẻ khoắn, phúng khoỏng giảm dần sự cầu kỳ, tỉ mỉ. Đường nột trang trớ ngày càng đi vào giản lược.

Vớ dụ, hỡnh phượng trờn lỏ đề lệch kiểu 5 (loại 1, nhúm 2) (bd.23, h.2, a.123) với đầy đủ cấu trỳc cơ bản của một con chim phượng thời Lý nhưng giờ đõy phượng khụng cũn cỏc đường cong cầu kỳ, khụng cũn cỏc đường tỉa tỉ mỉ, chi tiết, khụng cũn cỏc hỡnh khối nuột nà của thời Lý mà chỉ cũn những đường khắc đơn giản, thưa và thụ mang tớnh tượng trưng. Cỏc tượng uyờn ương cũng khụng cũn thể hiện tỉ mỉ, chi tiết mà là những khối rất đơn giản, cỏc chi tiết được vẽ rất ớt, nhanh. Việc sử dụng khuụn in nhiều hơn với cỏc đường nột đơn giản hơn cũng là đặc điểm của mỹ thuật thời này.

Dấu tớch trang trớ trờn ngúi thời Lờ sơ và thời Mạc ở cỏc hố này chưa nhiều. Tuy nhiờn vài mảnh trang trớ ở đõy cũng cho thấy một biến chuyển rất mạnh của mỹ thuật Lờ sơ và Mạc so với thời Lý và thời Trần. Cỏc hỡnh tượng rồng và phư- ợng chỉ cũn lại hỡnh búng của thời Lý- Trần. Cỏc đường uốn lượn cong đặc trưng

thời Lý -Trần dường như khụng cũn nữa. Thõn rồng chỉ uốn lượn nhẹ nhàng. Rồng cú thờm cỏc tư thế mới sống động. Khụng cũn trang trớ hỡnh lỏ đề.

Thời Lờ Trung Hưng, trang trớ trờn ngúi tiếp tục đơn giản, hỡnh tượng trang

trớ giàu tớnh hiện thực, khụng thiờn về cỏc kớch thước lớn. Cỏch thể hiện cú phần đa dạng về loại kiểu. Vớ dụ như cựng loại hoa cỳc nhưng cỏch thể hiện khỏ phong phỳ. Đú chớnh là đặc điểm chung của mỹ thuật Lờ Trung Hưng

Trang trớ trờn ngúi thời Nguyễn núi chung là đơn điệu. Thời Nguyễn, Thăng Long khụng cũn là kinh đụ nữa do đú kiến trỳc Nguyễn ở đõy ớt và trang trớ trờn ngúi gần như chỉ là chi tiết rất phụ trong tổng thể khối tư liệu đồ sộ về trang trớ trờn ngúi ở khu vực này.

Như vậy, trang trớ trờn ngúi ở cỏc hố D4-D5-D6 gúp phần làm rừ hơn đặc trưng mỹ thuật Thăng Long qua cỏc thời đặc biệt là mỹ thuật Đại La, Lý, Trần, Lờ Trung Hưng. Đú cũng chớnh là một phần của lịch sử mỹ thuật Việt Nam.

4.4. Tiểu kết chương 4

Chương 4 gồm 3 phần chớnh, phần 1 trỡnh bày những giỏ trị của trang trớ trờn ngúi của cỏc hố D4-D5-D6 (khu D) với việc gúp phần nghiờn cứu tiến trỡnh trang trớ trờn ngúi ở HTTL và lịch sử trang trớ ngúi Việt Nam. Qua đú cho thấy, trang trớ trờn ngúi ở ba hố D4-D5-D6 cú những nột tương đồng và riờng biệt với trang trớ trờn ngúi ở cỏc khu vực khỏc của HTTL và cỏc nơi khỏc.

Phần 2, từ những kết quả nghiờn cứu về trang trớ trờn ngúi, luận văn bước đầu nhận diện dấu vết kiến trỳc và bộ mỏi kiến trỳc ở khu vực này. Cú thể thấy ở khu vực này cú một hệ thống cỏc phức hệ kiến trỳc cỏc thời Đại La, Lý, Trần và Lờ nằm nối tiếp lờn nhau và cũng cú cỏc loại ngúi tương ứng với cỏc kiến trỳc thuộc cỏc thời đú.

Phần 3, phần này trỡnh bày những giỏ trị của trang trớ trờn ngúi đối với lịch sử mỹ thuật Thăng Long và mỹ thuật Việt Nam. Trang trớ trờn ngúi rất phong phỳ và đa dạng với nhiều kiểu loại của nhiều thời kỳ khỏc nhau đó phản ỏnh tư duy, trỡnh độ thẩm mỹ của từng thời kỳ. Nghiờn cứu trang trớ trờn ngúi ở Thăng Long

chớnh là một ngả đường tỡm hiểu về mỹ thuật Thăng Long và gúp phần tỡm hiểu mỹ

124

Kết luận

Một phần của tài liệu Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu khai quật hố D4-D5-D6 (Khu D) địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)