- Nột chung: Trang trớ trờn ngúi thời Trầ nở cỏc khu vực thuộc Thăng Long tuy khụng phong phỳ và đa dạng như thời Lý nhưng cỏc di vật tỡm thấy cũng đều cú
2. Hoa văn trang trớ trờn ngúi ở cỏc hố D4-D5-D6 phong phỳ, đa dạng phản ỏnh tiến trỡnh truyền thống trang trớ trờn ngúi cũng như cỏc đặc trưng
phản ỏnh tiến trỡnh truyền thống trang trớ trờn ngúi cũng như cỏc đặc trưng thời đại liờn tục ở Thăng Long qua cỏc thời kỳ: Đại La – Lý – Trần – Lờ sơ - Mạc – Lờ Trung Hưng – Nguyễn.
125 Tại cỏc hố D4-D5-D6, cỏc loại ngúi ở cỏc vị trớ đặc biệt đều được trang trớ tạo thành một truyền thống lõu dài và liờn tục.
Cũng cú một số loại hoa văn diễn biến khỏ lõu dài. Vớ dụ, hoa sen phổ biến trong thời Đại La thỡ đến thời Lý phỏt triển rực rỡ nhất với số lượng biến thể nhiều nhất. Hoa sen trờn ngúi kộo dài đến tận thời Trần, đến thời Lờ thỡ trang trớ hoa sen rất ớt.
Rồng và phượng trang trớ trờn lỏ đề là hai đề tài đặc biệt phổ biến dưới thời Lý. Hai đề tài này vẫn được giữ nguyờn vị trớ của nú trong thời Trần. Thời Lờ sơ, thời Mạc chỉ cũn hỡnh rồng với tư thế và hỡnh dỏng đó thay đổi.
Hoa mai, hoa cỳc xuất hiện từ thời Lý nhưng số lượng phổ biến hơn vào thời Lờ nhất là thời Lờ Trung Hưng.
Giữa cỏc thời kỳ những đặc trưng cũng nổi lờn rất rừ.
Thời Đại La cú đề tài mặt người và trang trớ trực tiếp trờn đầu ngúi õm với nhiều hỡnh tự do kết hợp với nhau.
Sang thời Lý, thời Trần loại hoa văn này khụng cũn nhường chỗ hoàn toàn cho cỏc loại hỡnh lỏ đề trang trớ rồng, phượng.
Sang thời Lờ sơ, thời Mạc hoàn toàn khụng cú loại hỡnh lỏ đề mà phổ biến hỡnh rồng trờn cỏc đầu ngúi õm dương, ngúi ống.
Thời Lờ Trung Hưng cũng khụng cú lỏ đề. Trờn đầu ngúi õm dương ớt cú hỡnh rồng mà phổ biến hoa cỳc.
Thời Nguyễn phổ biến loại hoa văn in "như ý".
3. Trang trớ trờn ngúi ở ba hố D4-D5-D6 gúp phần tỡm hiểu kiến trỳc Thăng Long, mỹ thuật Thăng Long và gúp phần định vị vị trớ của địa điểm khảo cổ học 18.Hoàng Diệu trong quy hoạch tổng thể của kinh thành Thăng Long xưa.
Trong tiến trỡnh gần 1300 năm lịch sử, kinh đụ Thăng Long qua cỏc thời kỳ cú rất nhiều kiểu kiến trỳc khỏc nhau liờn tục được xõy dựng và tu
126 sửa. Tương ứng với cỏc kiến trỳc đú cú rất nhiều loại kiểu trang trớ khỏc nhau. Điều đú đó phần nào phản ỏnh qua cỏc phức hệ dấu tớch kiến trỳc và trang trớ trờn ngúi ở ba hố D4-D5-D6.
Đó cú thể khẳng định được cỏc kiểu kiến trỳc Đại La, kiến trỳc Lý và kiến trỳc Trần rất lớn ở khu vực này. Tất cả đều được lợp và trang trớ bằng cỏc loại ngúi rất đẹp đẽ, cụng phu và cầu kỳ.
Cũng qua trang trớ trờn ngúi, cú thể thấy rừ thẩm mỹ Việt Nam qua cỏc thời kỳ lịch sử.
Thời Đại La, dự dưới ảnh hưởng mạnh mẽ của mỹ thuật Trung Quốc nhưng phong cỏch nghệ thuật bản địa vẫn được lộ rất rừ. Hoa văn hỡnh mặt người khụng cú vẻ dữ dội như nhiều loại hỡnh hoa văn cựng loại ở Trung Quốc.
Vào thời Lý và thời Trần, hỡnh rồng và hỡnh phượng là hai hỡnh tượng đặc sắc mang yếu tố Việt Nam nổi trội. Rồng với thõn rắn trơn uốn lượn nhiều khỳc. Cỏc yếu tố ấn Độ hoặc Trung Quốc đều được biến đổi tạo nờn hai hỡnh tượng trang trớ đặc sắc khỏc tất cả cỏc hỡnh rồng, phượng trờn thế giới [64]. Truyền thống đú đó thấy rừ ở thời Lờ.
Thụng qua trang trớ trờn ngúi, chỳng ta thấy một đặc trưng nổi bật của kiến trỳc ở khu vực này: đú là cỏc kiến trỳc cao cấp được lợp bằng cỏc loại ngúi cao cấp và được trang trớ hết sức tinh mỹ. Cỏc đặc trưng hoàn toàn tương tự như ở khu A và khu B của địa điểm 18.Hoàng Diệu.
Do đú cú thể rỳt ra kết luận là: toàn bộ địa điểm 18.Hoàng Diệu những dấu tớch xuất lộ đều cú chung một tớnh chất: đú là tớnh chất cao cấp của cỏc kiến trỳc ở đõy.
Theo sử cũ, Thăng Long thời Lờ cú trung tõm là điện Kớnh Thiờn được xõy dựng trờn nền điện Thiờn An, trung tõm của kinh thành Thăng Long thời Lý - Trần. Xung quanh điện Thiờn An (và điện Kớnh Thiờn) cú dày đặc cỏc kiểu kiến trỳc Lý - Trần. Khu vực 18.Hoàng Diệu chỉ cỏch điện Kớnh Thiờn
127 87m tức là rất gần điện Kớnh Thiờn. Bởi vậy cỏc nhà Sử học và Khảo cổ học Việt Nam đó khẳng định địa điểm 18.Hoàng Diệu là nằm trong trung tõm của Cấm Thành Thăng Long. Việc nghiờn cứu trang trớ trờn ngúi càng chứng minh rừ thờm điều đú. Bởi tất cả cỏc thành phần trang trớ trờn ngúi ở D4-D5- D6 thời Lý - Trần - Lờ đều tương tự như tất cả cỏc thành phần trang trớ trờn ngúi ở tất cả cỏc di tớch của vua hoặc cú liờn quan tới nhà vua như Tường Long (Hải Phũng), Chương Sơn (Nam Định), Phật Tớch (Bắc Ninh), Long Đọi (Hà Nam), Thiờn Trường (Nam Định), Tam Đường (Thỏi Bỡnh), Ly Cung và Lam Kinh (Thanh Hoỏ).
128
Tài liệu tham khảo