- Loại 2 Lỏ đề được in khuụn toàn bộ
b. Hỡnh văn “như ý”
3.4. Trang trớ trờn ngúi thời Mạc (1527-1592) a Niờn đại:
a. Niờn đại:
Năm 1527, Mạc Đăng Dung lập lờn triều Mạc. Nhà Lờ rỳt về Thanh Hoỏ lập căn cứ mới. Lịch sử đất nước rơi vào thời kỳ nội chiến Nam – Bắc triều. Nhà Mạc đúng giữ Thăng Long và bắt đầu xõy dựng kinh đụ thứ hai ở quờ hương Dương Kinh (Kiến Thuỵ – Hải Phũng).
Mặc dự nội chiến, nhưng nhà Mạc trong suốt mấy chục năm đúng giữ Thăng Long và cỏc vựng đất rộng lớn ở phớa Bắc đó ghi dấu ấn thời đại mỡnh lờn lịch sử đất nước. Cỏc di tớch thời Mạc mọc lờn khắp nơi. Nghệ thuật Mạc ra đời và dần dần ổn định phong cỏch. Tại Thăng Long, mặc dự sử sỏch
109
khụng ghi chộp việc xõy dựng nhiều kiến trỳc như cỏc thời trước nhưng cũng ghi việc xõy đắp thành luỹ rất nhiều. Viờn gạch vồ cú ghi niờn đại “Hưng Trị nhị niờn” ở Quần Ngựa chứng minh phần nào điều đú [71].
Phõn biệt một số thành phần trang trớ trờn ngúi thời Mạc và thời Lờ Trung Hưng rất khú, nhưng cú thể nhận thấy ở cỏc hố D4-D5-D6 cú hai kiểu đầu ngúi ống xỏc định chắc chắn thuộc thời Mạc.
+ Đầu ngúi ống hỡnh rồng BĐ02.D5.L7 (kiểu 5) thể hiện một con rồng cú thõn mập, uốn khỳc doóng, chõn 5 múng, thõn dẹt cú vảy, bờm nổi cao. Xương ngúi thụ, cú hạt đen nhỏ, màu đỏ thẫm khỏc với màu đỏ tươi như thời Lý, Trần và thời Lờ sơ. Đầu ngúi cú kớch thước khỏ lớn.
+ Mảnh đầu ngúi ống cú trang trớ võy rồng được gắn trờn lưng ngúi, phần hoa văn trờn lưng thể hiện những lớp vẩy rồng. Kiểu trang trớ rất gần với ngúi trang trớ rồng ở Dương Kinh (Hải Phũng). Hỡnh rồng ở đõy cũng tương tự như rồng trang trớ trờn ngai tượng đỏ chựa Phỳc Linh (huyện Kiến Thuỵ, Hải Phũng) cú niờn đại thời Mạc (bs. 2, h.6).
b. Đặc trưng:
Trang trớ trờn ngúi thời Mạc rất ớt, chỉ xỏc định chớnh xỏc 2 đầu ngúi ống trang trớ hỡnh rồng nhưng cú thể thấy những đặc trưng chủ yếu là trang trớ hỡnh rồng, được in khuụn và trỏng men.