0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Những thõn phận cơ cực, kộm may mắn

Một phần của tài liệu NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM (Trang 58 -77 )

Điều đỏng ghi nhận ở Thạch Lam là ụng khụng chỉ khỏm phỏ, thể hiện một cỏch chõn thực cuộc đời cơ cực của những ngƣời phụ nữ suốt đời tần tảo vỡ gia đỡnh, chồng con với bao khổ đau mà cũn phỏt hiện ra ở những số phận bất hạnh ấy những vẻ đẹp tõm hồn thật thỏnh thiện, cao quý.

Những ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam phần nhiều là những ngƣời con gỏi, ngƣời vợ, ngƣời mẹ bất hạnh.

Nhõn vật Dung trong Hai lần chết gặp phải sự thờ ơ, lónh đạm từ phớa cha mẹ ngay từ lỳc chào đời. Lớn lờn, cha mẹ gả cụ cho gia đỡnh giàu cú. Cuộc sống tƣởng từ đõy hạnh phỳc, nào ngờ gặp phải ngƣời chồng nhu nhƣợc “vừa lẩn thẩn, vừa ngu đần”, bà mẹ chồng thỡ ỏc nghiệt và luụn tỡm cỏch đay nghiến con dõu, cũn hai cụ em chồng “ghờ gớm lắm, thi nhau làm cho nàng bị mắng thờm” khiến Dung khổ sở vụ cựng. Trong khi đú, ngƣời mẹ mang nặng đẻ đau ra cụ thỡ rũ bỏ trỏch nhiệm với con bằng thỏi độ thật vụ cảm, tàn nhẫn “chỉ biết khụng phải là con tụi nữa thụi”. Cuộc sống nhƣ địa ngục ấy khiến Dung “ƣớc ao chết nhƣ một cỏch thoỏt nợ” mà khụng đƣợc. Khổ đau chồng chất khổ đau, bất hạnh càng thờm bất hạnh. Dung “khụng bấu vớu vào đõu đƣợc nữa: và cũng “khụng ai cứu vớt nàng nữa”. (18, 76, 78)

Nếu nhƣ chồng Dung là kẻ nhu nhƣợc, thỡ Tớch - chồng Liờn (Một đời người) - lại là kẻ vũ phu ghờ gớm. Anh ta sẵn sàng hành hạ vợ bất cứ lỳc nào và vỡ bất cứ lớ do gỡ. “ Nàng nghẹn ngào, buụng đũa đứng dậy toan bƣớc xuống dƣới nhà. Nhƣng cú tiếng xụ ghế, rồi một bàn tay nắm chặt lấy cổ nàng : - Mày bảo mẹ tao ỏc à ? Khụng ỏc để cho mày tự tiện đi theo trai phải khụng ? Bàn tay nhƣ sắt búp chặt xoay nàng lại. Liờn thấy giỏp mặt mỡnh, cỏi mặt ghờ sợ của Tớch, hai mắt đỏ ngầu. Cỏi giận dữ làm tiếng hắn run lờn : - con đĩ ! Liờn thoỏng nghĩ đến nột mặt thanh tao của Tõm ban sỏng. Nàng khinh bỉ nhỡn chồng : - Buụng tụi ra ! Rồi nàng gục xuống dƣới những cỏi đấm, đỏ nặng nề. Lũng ghen ghột làm Tớch khỏe hẳn lờn. Hắn nghiến răng lại đỏnh tỳi bụi ” (18, 25). Cả chồng và mẹ chồng đều tàn bạo, vụ tỡnh nờn Liờn chỉ cũn biết trụng vào đứa con lờn 6 làm chỗ dựa về tinh thần nhƣng đau đớn, bất hạnh thay khi nú cũng “xấc lỏo nhƣ bố”. Tất cả những đau đớn về thể xỏc và tinh thần của Liờn chỉ đƣợc “quờn đi trong chốc lỏt” mỗi khi hết giờ làm việc để đƣợc cựng cỏc chị em rảo bƣớc trờn vỉa hố và trũ chuyện. Nhƣng liền ngay sau đú, “nàng khụng cũn vui vẻ gỡ nữa vỡ sắp về đến nhà” bởi ngụi nhà ấy với cụ chỉ là “một cỏi địa ngục” khụng hơn khụng kộm. Đến mức nhõn vật phải băn khoăn khụng hiểu do đõu mà “chồng nàng và mẹ chồng lại ỏc nghiệt với nàng đến thế”. Cõu hỏi ở cuối tỏc phẩm lại càng khẳng định, nhấn mạnh thờm nỗi bất hạnh của “một đời ngƣời” mà ngƣời đàn bà bất hạnh này phải gỏnh chịu. Đọc những trang truyện này, ngƣời đọc nhƣ cảm nhận đƣợc một tõm sự sõu kớn, một lời trỏch múc õm thầm mà thống thiết của nhà văn qua những số phận bất hạnh. Đú là sự phản đối chế độ gia đỡnh phong kiến cổ hủ - một chế độ vụ nhõn đạo với những ngƣời phụ nữ ở ngay trong gia đỡnh và do chớnh những ngƣời thõn của họ.

Ở truyện Trở về, nhà văn tập trung miờu tả nỗi khổ đau của bà mẹ già nơi thụn quờ nghốo khú vỡ đứa con bất hiếu. Ngƣời mẹ đó tần tảo sớm hụm

nuụi Tõm ăn học nờn ngƣời nhƣng khi đƣợc ra thành phố, cuộc sống bon chen danh lợi đó khiến anh ta quờn hẳn ngƣời mẹ ở quờ nhà. Trong sỏu năm biền biệt, Tõm khụng một lời hỏi thăm và cũng khụng để ý đến những bức thƣ của mẹ gửi từ quờ ra với bao tỡnh cảm õn cần, đằm thắm. Đốn mạt hơn nữa, vỡ sợ bị phỏt hiện là mỡnh cú ngƣời mẹ nghốo khổ ở quờ nờn khi lấy vợ Tõm đó khụng bỏo tin cho mẹ biết. Bất đắc dĩ phải về thăm mẹ, anh ta đỏp lại tỡnh cảm của mẹ bằng một thỏi độ kiờu căng, khú chịu. Và lỳc “ra khỏi nhà Tõm nhẹ hẳn ngƣời” rồi lỏi xe chạy làm bựn bắn lờn hai ngƣời phụ nữ bờn đƣờng mà anh ta thừa biết đú là mẹ và cụ hàng xúm tốt bụng. Lỳc này, “khụng cũn một cỏi gỡ ràng buộc Tõm với cuộc sống thụn quờ nữa” (18, 69) nờn anh ta chẳng mảy may động lũng thƣơng hay hối hận. Ở đõy, nhà văn khụng chỉ khiến ngƣời đọc phải phẫn nộ vỡ sự vụ ơn của đứa con mà cũn đau xút cho số phận bất hạnh của ngƣời mẹ.

Trong Một cơn giận, nhõn vật “tụi” kể lại cõu chuyện một cơn giận vụ tỡnh ỏm ảnh anh. Trong một buổi chiều đụng, lũng buồn bực chỏn nản, thấy khú chịu và gắt gỏng, khụng muốn làm việc gỡ. Bực tức với anh phu xe tay, nhõn vật “tụi” mặc kệ sự cầu xin và ỏnh mắt khẩn khoản của anh ta, “tụi” trả lời viờn đội xếp về địa điểm mỡnh lờn xe khiến anh phu xe bị bắt về búp. Khổ sở những ngày sau vỡ hối hận, nhƣ cú một cỏi gỡ nặng nề đố nộn trờn ngực làm mỡnh khú thở, “tụi” tỡm đến nơi ở ngƣời phu xe. Hỏi ra mới biết, ngƣời phu xe tờn Dƣ. Vỡ khụng cú tiền nộp phạt chuộc xe về, Dƣ bị đỏnh thừa sống thiếu chết, về tới nhà trọ cũn khụng lờ nổi, vậy mà vẫn bị bắt hụm sau trả tiền. Cú lẽ vỡ sợ tờn cai xe khụng dỏm về, mà về cũng khụng cú tiền cũng chết. Chồng bị đỏnh thừa sống thiếu chết, lại phải trốn biệt khụng biết tăm hơi đõu, khụng biết anh phu xu Dƣ cú sống nổi qua ngày. Nhƣng rừ ràng, ngƣời vợ và đứa con ốm yếu của anh đó thấy rừ số phận. “Tội nghiệp cho vợ con chỳ đõy, ốm đó mấy ngày nay khụng cú thuốc. Đứa chỏu khụng biết nú cú qua khỏi đƣợc

khụng”. Và ngay sau đú ngƣời đọc cú cõu trả lời “Qua ngƣỡng cửa, tụi va phải một ngƣời đàn ụng ốm yếu tay cắp một cỏi ỏo quan con bằng gỗ mới. Đến bờn đƣờng, tụi nghe thấy trong căn nhà lụp xụp đƣa ra tiếng khúc của hai ngƣời đàn bà. Đứa bộ con đó chết” (18, 31). Chồng bị đỏnh thừa sống thiếu chết mà phải trốn biệt, đứa con cũng khụng qua khỏi cơn bệnh, ngƣời vợ, ngƣời mẹ cũn lại sẽ ra sao ? Dự ngƣời vợ của Dƣ khụng phải là nhõn vật chớnh của Một cơn giận, nhƣng trong cõu chuyện “tụi” kể, ta vẫn nhỡn đƣợc số phận cơ cực, bất hạnh của chị. Chị cơ cực vỡ đúi nghốo, và chị bất hạnh vỡ chỉ trong chốc lỏt đó mất cả chồng và con. Cũn nỗi bất hạnh nào hơn nỗi bất hạnh của ngƣời mẹ nhỡn đứa con ốm yếu gầy gũ, từng phỳt, từng giõy chết dần chết mũn trong sự bất lực.

Trong sỏng tỏc của Thạch Lam, ta cũn gặp khụng ớt những ngƣời phụ nữ cú số phận bất hạnh do cuộc sống thất cơ lỡ vận. Đú là bà mẹ Lờ (Nhà mẹ Lờ) gúa chồng để phải nhọc nhằn, tần tảo nuụi đàn con thơ 11 đứa. Tỡnh thế cựng quẫn, bà phải nhẫn nhục mang rỏ vay gạo nhà giàu. Nhƣng hai lần đi, hai lần mang rỏ về khụng. Thậm chớ lại cũn bị chỳng xua chú cắn chết. Chỉ trong ớt trang truyện ngắn ngủi nhƣng nhà văn đó phản ỏnh một cỏch chõn thực cuộc sống và số phận bất hạnh của ngƣời lao động trong xó hội cũ. Vỡ miếng cơm manh ỏo hàng ngày mà biết bao gia đỡnh phải ly tỏn, phiờu bạt, thậm chớ phải chết một cỏch thật oan ức. Ở đõy ta thấy cú sự gặp gỡ ở một mức độ nào đú giữa Thạch Lam và Nguyờn Hồng. Nhà văn Nguyờn Hồng đó làm cho ngƣời đọc xỳc động khi gợi lại cỏi chết thảm thƣơng của cụ Mũn (Đõy búng tối). Cụ Mũn chết đi để lại ngƣời chồng mự lũa và bốn đứa con thơ dại. Cũn mẹ Lờ liệu cú nhắm mắt đƣợc dƣới suối vàng khi mà trờn dƣơng thế 11 đứa con thơ dại chẳng biết sẽ ra sao trƣớc cuộc đời đầy giụng tố? Rừ ràng, tuy khụng cựng số phận với nhõn vật nhƣng Thạch Lam đõu phải chỉ là một

ngƣời khỏch qua đƣờng bởi trỏi tim vốn đầy lũng trắc ẩn của nhà văn nhƣ run lờn khi viết về thõn phận những con ngƣời bất hạnh.

Cuộc đời Liờn, Huệ - hai cụ gỏi giang hồ trong Tối ba mươi cũng khụng ngoại lệ – cuộc đời của những con số khụng trũn trĩnh : khụng gia đỡnh, khụng quờ hƣơng, khụng chốn nƣơng tựa dự trong tõm tƣởng, khụng cũn lại gỡ sạch sẽ kể cả vật dựng để cắm hƣơng. Lời khấn bỏi tối giao thừa nghẹn lại vỡ khụng biết khấn gỡ ? khấn ai ? Ngay lời chỳc của ngƣời bồi cũng khụng nỡ núi hết vỡ biết chỳc gỡ ? Mọi nẻo đƣờng đều đó bị chắn lối, hƣớng về nhà thỡ Huệ „„cũn nhà đõu nữa mà về ? Mẹ chết rồi, cha đi lấy vợ khỏc khụng biết ở đõu. Đó bảy tỏm năm nay nàng khụng cũn về đến làng (...) Liờn cũn cha mẹ nhƣng Liờn khụng dỏm về‟‟. Một ngƣời khụng cú nhà để về, một ngƣời cú nhà mà khụng dỏm về. „„Hụm nay, ngày cuối năm sum họp hai ngƣời ở căn buồng này, trong một cảnh ăn tết lạnh lẽo‟‟. Họ ở lại trong căn phũng bẩn thỉu với „„cỏi giƣờng Hồng Cụng cũ, đồng han và gỉ sạm, cỏi bàn gỗ ẩm ƣớt ở gúc tƣờng, hai cỏi ghế long chõn‟‟ (18, 210). Cuộc sống qua ngày của Liờn và Huệ dƣới ngũi bỳt của Thạch Lam đỏng thƣơng hơn đỏng giận. Số phận của họ cũng khụng nằm ngoài số phận chung của ngƣời phụ nữ trong xó hội truyện ngắn Thạch Lam.

Ngƣời phụ nữ trong thế giới truyện ngắn Thạch Lam dƣờng nhƣ khụng ai giống ai : Mỗi ngƣời cú một cuộc đời, một hoàn cảnh, một số phận riờng. Đú là ngƣời đàn bà bị chồng và mẹ chồng hành hạ nhƣ Liờn trong Một đời người, là ngƣời con dõu bị búc lột đay nghiến nhƣ Dung trong Hai lần chết, là ngƣời mẹ bất hạnh khi cú đứa con bất hiếu nhƣ Tõm trong Trở về, là ngƣời vợ của phu xe Dƣ nghốo nàn, ốm yếu bệnh tật, mất cả chồng, con, là mẹ Lờ đau đớn khụng phải vỡ cỏi chết mà vỡ bất lực khi phải để lại đàn con nheo nhúc mồ cụi trờn cừi đời...Bằng ngũi bỳt của mỡnh, Thạch Lam đó cho ngƣời đọc hỡnh dung về cuộc đời chung của những ngƣời phụ nữ trong xó hội những năm

1930 – 1945. Ở đú, ngƣời phụ nữ luụn là ngƣời chịu nhiều cơ cực, bất hạnh. Chớnh nột vẽ này khiến văn Thạch Lam mang chất hiện thực và thấm đẫm tinh thần nhõn đạo.

Cũng cần nhận định thờm rằng, khụng phải nhõn vật phụ nữ nào trong trang văn Thạch Lam cũng cơ cực, bất hạnh về đời sống vật chất, tinh thần. Cũng cú những ngƣời phụ nữ đƣợc sống một cuộc đời sung tỳc hơn, khụng phải lo kinh tế gia đỡnh.

Khanh - ngƣời vợ trong Người bạn cũ khụng phải nhõn vật chớnh. Cuộc đời Khanh so với Liờn (Một đời người), Dung (Hai lần chết), ngƣời vợ của phu xe Dƣ (Một cơn giận), mẹ Lờ (Nhà mẹ Lờ),..may mắn hơn rất nhiều. Cụ là ngƣời phụ nữ cú chồng là một viờn chức ở tỉnh nhỏ, „„ sống cỏi đời yờn lặng, trƣởng giả, một đời ăn no mặc ấm, khụng phải lo lắng gỡ‟‟. Khanh cú chồng yờu thƣơng, con ngoan ngoón. Gia đỡnh cú cả vỳ già giỳp việc. Nếu khụng cú sự xỏo trộn gỡ, cú lẽ cuộc đời Khanh sẽ khụng cú gỡ đỏng núi. Nhƣng, thử đặt một giả thuyết, nếu chồng Khanh cũng giống nhƣ thầy của Liờn trong Hai đứa trẻ, cũng giống Sinh trong Cỏi đúi ? Thầy của Liờn từng làm cụng sở, và gia đỡnh Liờn từng sống những ngày sung sƣớng ở thủ đụ, khi mà Liờn đƣợc đi dạo trờn bờ hồ, đƣợc ăn những thứ kem đầy màu sắc. Nhƣng khi thầy mất việc, Liờn và gia đỡnh phải chuyển về phố huyện sống. Và Hà Nội xa hoa chỉ cũn trong kớ ức, trong mơ ƣớc của Liờn mà thụi. Trong Cỏi đúi,

Sinh cũng từng „„ là một ngƣời cú việc làm, cũn là một ngƣời lắm tiền‟‟ (18, 39), nhƣng „„chàng nhớ lại cỏi ngày bị thải ở sở chàng làm, cỏi giọng núi quả quyết và lạnh lựng của ụng chủ, cỏi nột mặt chỏn nản thất vọng của mấy ngƣời anh em cựng một cảnh ngộ với chàng...Từ lỳc đú, bắt đầu những sự thiếu thốn khổ sở, cho đến giờ,... ‟‟ (18, 37). Nếu Sinh khụng mất việc, chàng và Mai vẫn sống tiếp những ngày „„sung sƣớng, ỏi õn, những ngày cũn để lại trong trớ chàng một cỏi kỷ niệm ờm đềm, mà mỗi khi nghĩ tới, chàng khụng

khỏi bồi hồi‟‟ (18, 39). Cuộc đời là thế, đụi khi cú những việc xảy ra ngoài dự tớnh, họ khụng thể biết trƣớc ngày mai của mỡnh ra sao. Ai dỏm chắc rằng, cả đời Khanh sẽ đƣợc sống thanh bỡnh bờn ngƣời chồng „„trƣởng giả, một đời ăn no mặc ấm, khụng phải lo lắng gỡ‟‟ cả đời. Nếu chồng Khanh cũng bị mất việc, bị sa thải ? Lỳc đú, cuộc đời cụ sẽ rẽ theo ngó nào ? giống mẹ Liờn hay giống Mai ?

Ngƣời vợ của Tõm trong Trở về đƣợc nhắc đến là „„con một nhà giàu cú‟‟, ngƣời chồng „„cú một địa vị trong xó hội‟‟. Nàng nũng nịu chồng „„Cậu ớch kỷ lắm, chỉ biết nghĩ đến cụng việc của cậu mà khụng biết nghĩ gỡ đến tụi cả‟‟ và đƣợc chồng chiều chuộng. Nàng khụng biết gỡ về chồng mỡnh. Chồng trong mắt nàng là ngƣời đàn ụng tài giỏi, cú địa vị xó hội, yờu thƣơng, chiều chuộng vợ hết lũng. Nhƣng nàng cú phải ngƣời vợ thực sự hạnh phỳc ? khi chồng nàng là ngƣời con bất hiếu, là kẻ bị mờ mắt vỡ sang giàu, trốn chạy quỏ khứ, khụng dỏm cho vợ biết về ngƣời mẹ nghốo khổ đó hy sinh vất vả nuụi chàng. Tõm sợ những ngƣời họ hàng ở làng vỡ sợ sự nhờ vả. Tõm tin rằng „„đó làm trũn bổn phận khi mỗi thỏng gửi về giỳp bà cụ một số tiền. Chàng lại càng tin nhƣ vậy lắm, khi nghĩ đến những cỏi khú khắn chàng phải vƣợt qua để cú số tiền ấy. Bao nhiờu sự dối trỏ chàng phải cần đến để giấu khụng cho vợ biết‟‟ (18, 68). Liệu sống với ngƣời chồng bất hiếu với chớnh mẹ ruột mỡnh, chạy trốn quỏ khứ mỡnh nhƣ Tõm, vợ chàng cú thực sự là ngƣời hạnh phỳc hay chỉ là một ngƣời phụ nữ bất hạnh mà khụng biết mỡnh đang bất hạnh. Liệu một ngày nào đú, Tõm cũng đối xử với nàng tệ bạc khi nàng khụng cũn giàu sang, khi Tõm gặp một ngƣời phụ nữ sang giàu quyền thế hơn nàng ?

Vậy là, ẩn sau hạnh phỳc ờm đềm của những ngƣời phụ nữ trong xó hội ấy vẫn cú sự bấp bờnh. Khụng ai biết họ cú đƣợc hạnh phỳc mói, hay sẽ cú một sự kiện làm thay đổi hẳn số phận, cuộc đời. Ai dỏm chắc Khanh, vợ Tõm

sẽ khụng nhƣ số phận của Mai (Đúi) khi chồng mất việc, sẽ khụng giống nhƣ số phận bà cả Tỳ (Tỡnh xưa) khi gia đỡnh vào cảnh sa sỳt.

2.2.1.2 Những con người mang vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt Nam

Nhõn vật của Thạch Lam, bất luận ở hoàn cảnh nào, vẫn ỏnh lờn trong tõm hồn cỏi chất nhõn ỏi Việt Nam, đặc biệt là hỡnh tƣợng ngƣời phụ nữ. Cuộc sống nghốo nàn, cựng cực, xó hội xụ đẩy đến tận cựng, bế tắc nhƣng họ luụn ỏnh lờn vẻ đẹp rạng ngời của phẩm giỏ, xỏc lập chỗ đứng tốt đẹp cho mỡnh trong cuộc sống đầy bựn nhơ của xó hội cũ.

Vả chăng, trong Thạch Lam cũng nhƣ trong cỏc nhõn vật của ụng, sự buồn chỏn khụng hề dẫn tới thỏi độ buụng xuụi, hoặc lối sống lƣu manh tuỳ tiện. Dự là một bà mẹ khỏ giả, một ngƣời nụng dõn, một cụ hàng xộn, một cụ gỏi trụng hàng cho mẹ, song cỏc nhõn vật của Thạch Lam cú chỗ giống nhau: họ

Một phần của tài liệu NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM (Trang 58 -77 )

×