Nếu quỏ khứ trong truyện ngắn Thạch Lam là sự mơ hồ của những kớ ức đẹp, dĩ vóng một thời về cuộc sống sung tỳc, kỉ niệm vui vẻ, cuộc sống nghĩa tỡnh, tỡnh yờu trong sỏng, thỡ hiện tại dƣờng nhƣ đảo ngƣợc.
Thời gian khiến những chuyện tỡnh đẹp chỉ cũn là hoài niệm. Trong dĩ vóng, họ yờu nhau, họ hạnh phỳc bờn nhau. Nhƣng quỏ khứ đó khụng cũn bởi trong hiện thực, cuộc tỡnh của Bỡnh và Lan nhanh chúng tan vỡ nhƣ bong búng trời mƣa, Bỡnh lờn Hà Nội và quờn ngay ngƣời yờu cũ. Tuấn ra đi khụng một lời hẹn ƣớc trở về và Mai phải chết vỡ tuyệt vọng. Diờn bất lực trƣớc sự cỏm dỗ bạc tiền đành chịu mất ngƣời yờu...Những nỗi đau, niềm ai oỏn của những kẻ ở lại sau đƣờng xe lửa, chờ đợi vụ vọng búng dỏng ngƣời yờu cứ
hun hỳt,...để lại cho ngƣời đọc nỗi niềm thƣơng xút, bàng hoàng nhƣ chớnh mỡnh đang trong cảnh ngộ. Những cuộc chia tay nhƣ thế của Thạch Lam, vỡ thế vừa thấm đẫm nỗi buồn thõn phận, lại vừa thể hiện cỏi nhỡn hiện thực ở tầm sõu của nhà văn. Thạch Lam đó nhỡn thấy sự vận động và mất đi tất yếu của những cỏi thuở xƣa, của cỏi đẹp và tỡnh yờu.
Trong cuộc sống hiện thực, những ngƣời phụ nữ, thiếu nữ xƣa ý thức về cỏi đẹp của mỡnh, nhan sắc của mỡnh bao nhiờu, thỡ hiện tại, họ tiờu điều xơ xỏc bấy nhiờu. Nhỡn cụ hàng xộn Tõm, cụ bạn cũ Lệ Minh, ta sẽ thấy rừ sự đối lập quỏ khứ - hiện tại.
Quỏ khứ Tõm đẹp bao nhiờu, thỡ giờ, sau khi phải gỏnh trỏch nhiệm của cả nhà chồng và nhà mỡnh, khi em Lõn lờn tỉnh học, khi nàng cú con, khi cậu giỏo Bài chồng nàng mất việc, nhan sắc của nàng tàn phai bấy nhiờu. Trở thành trụ cột hai gia đỡnh, nghĩa là gỏnh hàng trờn vai Cụ hàng xộn nặng hơn gấp bội. Cũn đõu „„Những cụ hàng xộn răng đen, cƣời nhƣ mựa thu tỏa nắng‟‟ nữa, „„cỏi thời con gỏi duyờn thắm và chờ mong đó hết rồi. Nàng chỉ cũn lại là một ngƣời đàn bà tần tảo hụm sớm để nuụi chồng‟‟. „„Nàng đó già đi nhiều lắm. Đó lõu lắm nàng khụng cũn chỳ ý đến sắc đẹp của mỡnh và cũng khụng biết nú tàn lỳc nào. Sắc đẹp cũng vụ ớch cho nàng khi nàng đó cú chồng rồi. Tõm thấy mỡnh già và yờn tõm trong sự đỳng tuổi‟‟. Lệ Minh, cụ bạn đƣợc nhắc đến trong người bạn cũ
cũng khụng ngoại lệ. Cỏi nghốo khổ làm nhan sắc cụ tàn phai. „„ỏo sa trựm ngoài ỏo cỏnh trắng càng làm rừ cảnh nghốo khổ ẩn ở trong ; hai tỳi nhột đầy những thứ lạ, hỏ hốc miệng nhƣ kờu đúi ; một giải lƣng lụa đó ỏm màu xơ xỏc thoỏng qua sợi sa thƣa‟‟ ; „„đụi mắt tinh nhanh buổi trƣớc bõy giờ lờ đờ nhƣ bị ỏm sau cỏi màn lo nghĩ, đụi mỏ hõy hõy nay khụng biết vỡ tuổi hay vỡ phiền nóo ở đời, đụi mỏ kia đó thành ra húp lại, hai gũ mỏ nổi cao, phải chăng để tiờu biểu cho kẻ số phận vất vả long đong‟‟.
Nếu trong quỏ khứ, cuộc sống nhõn vật truyện ngắn Thạch Lam cú phần sung tỳc, hạnh phỳc hơn thỡ trong hiện tại, cuộc sống là sự ỏm ảnh về cỏi nghốo, đúi. Thời gian đƣợc kộo dài ra, đẩy đến tận cựng, nhƣ là sự bựng nổ của mọi cỏi bất hạnh, mọi giới hạn. Cho tới một ngày, mẹ Lờ phải liều mỡnh và đó chết giữa lỳc đàn con đúi lả (Nhà mẹ Lờ). Ngƣời lớnh già chui trong xú tối của một quỏn nƣớc trống toang khụng manh ỏo che thõn (Người lớnh cũ). Mai và Sinh đỏnh mất nhõn cỏch vỡ miếng ăn (Đúi) (Mai quay lại con đƣờng cũ vỡ khụng muốn nhỡn cảnh chồng đúi lả ngƣời, cũn Sinh dự sỉ vả vợ khụng tiếc lời, nhƣng cơn đúi là chàng vồ lấy miếng đồ ăn nhai ngấu nghiến). Liờn và Huệ sống những ngày tủi nhục trong một xú phũng bẩn thỉu, chật hẹp, nhớp nhỏp nhỡn ngày thỏng trụi (Tối ba mươi). Dung (Hai lần chết) chịu đựng những ngày cũn lại của cuộc đời với bà mẹ chồng giàu và keo kiệt, „„cũn hai em chồng nàng thỡ ghờ gớm lắm, thi nhau cho nàng bị mắng thờm‟‟ „„cụng việc nặng nhọc : tỏt nƣớc, nhổ cỏ, làm lụng đầu tắt mặt tối suốt cả ngày‟‟ „„lần này về nhà chồng, nàng mới hẳn là chết đuối, chết khụng bấu vớu vào đõu đƣợc, chết khụng cũn mong cú ai cứu vớt nàng nữa rồi‟‟. Liờn trong Một đời người thỡ phải sống với ngƣời chồng vũ phu khụng cú tỡnh yờu, với những trận đũn khụng cú điểm dừng, bà mẹ chồng ỏc nghiệt, đứa con cũng xấc lỏo nhƣ bố... Trong cơn khốn cựng, những con ngƣời tội nghiệp đú vẫn chƣa hết bàng hoàng, lo õu ngơ ngỏc trƣớc những chuỗi ngày xỏm ngắt đang nặng nề lăn về phớa trƣớc, bỏ qua mọi gắng gƣợng, cố sức, nhẫn nại của họ và dƣờng nhƣ khụng để lại một hy vọng nào.
PHẦN KẾT LUẬN
Từ nhõn vật ngƣời phụ nữ, luận văn hƣớng tới sự khỏi quỏt về vai trũ ngƣời phụ nữ trong thế giới nhõn vật trong truyện ngắn Thạch Lam núi riờng cũng nhƣ thế giới nhõn vật của Thạch Lam núi chung :
Từ xƣa đến nay, ngƣời phụ nữ vẫn luụn là đối tƣợng nhận đƣợc nhiều sự quan tõm của cỏc nhà thơ, nhà văn. Đó cú rất nhiều tỏc phẩm hay đề cập đến cuộc đời và số phận của ngƣời phụ nữ.
Khảo sỏt nhõn vật ngƣời phụ nữ trong sỏng tỏc Thạch Lam núi chung, truyện ngắn Thạch Lam núi riờng, chỳng tụi nhận thấy, ngƣời phụ nữ là nhõn vật đƣợc nhà văn quan tõm. ễng đó giành nhiều trang văn viết về cuộc sống và thõn phõn của họ trong mối tƣơng quan với cuộc sống xó hội và cuộc sống gia đỡnh.
Cục diện chớnh trị biến động, trong khi những tƣ tƣởng phong kiến cũ vẫn cũn, những tƣ tƣởng canh tõn du nhập từ phƣơng Tõy đó mang đến cho xó hội Việt Nam những làn giú mới. Vậy là, xó hội lỳc bất giờ cú sự „„pha tạp‟‟ : những giỏ trị đạo đức truyền thống cũ vẫn tồn tại song hành cựng những tƣ tƣởng văn húa mới
Sống trong xó hội biến động và nhiều luồng tƣ tƣởng ấy, ngƣời phụ nữ vừa chịu ảnh hƣởng, vừa khụng bị ảnh hƣởng. Họ bất biến trong sự biến đổi, nhƣng cũng khụng ớt ngƣời trở thành nạn nhõn của xó hội.
Dự đến thời điểm cú nhiều tƣ tƣởng tiến bộ, nhƣng tam tũng tứ đức
dƣờng nhƣ đó ăn sõu trong tõm trớ ngƣời phụ nữ, trở thành bản năng của mỗi ngƣời mẹ, ngƣời vợ, ngƣời con gỏi. Do đú, xó hội khụng làm ảnh hƣởng đến cuộc sống vốn cú của ngƣời phụ nữ. Họ vẫn cam chịu, khụng kờu than, tỡnh nguyện thực hiện đỳng trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh
Nhiều trƣờng hợp, ngƣời phụ nữ trở thành nạn nhõn của xó hội: sự gả bỏn con gỏi, cuộc hụn nhõn gƣợng ộp, sự phõn chia giai cấp. Và khụng ớt ngƣời trong số đú đó trở lờn tha húa, sống cuộc đời giang hồ trụy lạc. Tuy nhiờn, khi viết về họ, Thạch Lam đó giành những trang văn ƣu ỏi.
Trong mối quan hệ với gia đỡnh, nhõn vật của Thạch Lam thƣờng là những ngƣời phụ nữ cú cuộc sống cơ cực, kộm may mắn. Sự bất hạnh của họ cú thể vỡ ngƣời chồng vũ phu, bà mẹ chồng ỏc nghiệt, cũng cú thể là do sự hờ hững của ngƣời thõn, hoặc do những đứa con bất hiếu.
Mỗi ngƣời phụ nữ cú một cuộc đời, một số phận riờng, nhƣng, Thạch Lam luụn nhỡn thấy điểm chung ở họ : những con ngƣời mang phẩm chất cao đẹp của ngƣời phụ nữ Việt Nam. Dự bất kỡ hoàn cảnh nào, ta cũng thấy ỏnh lờn ở họ tõm hồn Việt Nam với trỏc nhiệm, tấm lũng hy sinh cao cả, sự cảm thụng chia sẻ, yờu thƣơng và hƣớng thiện.
Bờn cạnh trỏch nhiệm với gia đỡnh, ngƣời phụ nữ luụn cú những tỡnh cảm và khao khỏt riờng tƣ : Ƣớc mơ thay đổi cuộc đời, ƣớc mơ thoỏt khỏi cỏi nghốo đúi, ƣớc mơ cú đƣợc tỡnh yờu cho riờng mỡnh.
Nhƣ vậy, ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam mang đầy đủ những đặc điểm đặc trƣng của ngƣời phụ nữ Việt Nam. Nhỡn từ gúc nhỡn lý thuyết giới, ta cũn nhận ra họ ỏnh lờn những đặc điểm của nữ giới núi chung. Đú là sự ý thức sõu sắc về vẻ đẹp nữ giới cựng với thiờn chức làm vợ, làm mẹ bản năng của mỗi ngƣời.
Nhỡn từ phƣơng thức biểu hiện, chỳng tụi nhận thấy nhõn vật phụ nữ đƣợc Thạch Lam xõy dựng từ ngoại hỡnh đến tõm lý. Tuy sự xuất hiện của hai yếu tố trờn khụng phải lỳc nào cũng đồng thời, cõn bằng, nhƣng, ngƣời đọc vẫn cú thể hỡnh dung, vẫn cảm thấy thõn quen, nhƣ một ngƣời phụ nữ thõn thuộc nào đú trong cuộc sống hàng ngày bƣớc vào trong trang văn.
Để xõy dựng hỡnh tƣợng nhõn vật, nhà văn đó dựng ngụn ngữ trữ tỡnh với nhiều gúc độ khỏc nhau. Khi dựng ngụn ngữ trần thuật, giọng văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu tỡnh yờu thƣơng. Khi húa thõn vào tỏc phẩm, trong ngụn ngữ nhõn vật, dự đối thoại hay độc thoại, ta vẫn nhận ra sự nhẹ nhàng, tinh tế trong ngụn ngữ.
Cuối cựng, ta nhận ra cỏc nhõn vật phụ nữ của Thạch Lam thƣờng xuất hiện trong hai phụng nền chớnh : làng quờ với những phố huyện nhỏ buồn tẻ, hiu hắt và phố thị rực rỡ ỏnh đốn nhƣng vẫn cú những kiếp ngƣời lay lắt. Và thời gian tỏc phẩm cú thể kộo dài một ngày, vài ngày, vài năm, thậm chớ là cả một đời ngƣời. Khi núi về thời gian, ta nhận thấy nhõn vật thƣờng xuất hiện ở hiện tại, nhƣng thƣờng cú dấu ấn của quỏ khứ.
Qua sự nghiờn cứu (vẫn cũn nhiều vấn đề bỏ ngỏ) của luận văn, chỳng tụi đi đến kết luận: Thạch Lam là tỏc giả giữ vị trớ quan trọng trong văn đàn 30 – 45. ễng là gạch nối của hai trào lƣu: văn học hiện thực phờ phỏn và văn học lóng mạn với văn phong nhẹ nhàng và tinh tế.
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lờ Kim Anh, Thạch Lam, Tạp chớ văn học, số 3, 1990.
2. Vũ Tuấn Anh, Lờ Dục Tỳ, Thạch Lam về tỏc gia và tỏc phẩm, Nxb Giỏo Dục 2007.
3. Lại Nguyờn Ân, Giải phỏp điều hũa xó hội trong văn Thạch Lam, Sỏch
Thạch Lam - văn chương và cỏi đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994. 4. Trần Ngọc Dung, Phong cỏch truyện ngắn Thạch Lam, Thạch Lam - văn chương và cỏi đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994. 5. Phan Cự Đệ, Tự lực văn đoàn – con người và văn chương, Nxb Văn học, 1990.
6. Phan Cự Đệ, Trần Đỡnh Hựu, Nguyễn Trỏc, Nguyễn Hoành
Khung, Lờ Chớ Dũng, Hà Văn Đức, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giỏo dục 2008.
7. Hà Văn Đức, Thạch Lam, Văn xuụi lóng mạn Việt Nam, tập 27, Nxb Khoa học xó hội, 1996.
8. Hà Văn Đức, Những vấn đề mới trong nghiờn cứu và giảng dạy văn học, NXB ĐHQGHN, HN, 2006, tr. 341-357
9. Vu Gia, Thế Lữ, Vũ Ngọc Phan, Thạch Lam của cỏi đẹp, Nxb Văn húa – thụng tin, 2000.
10. Hồ Thế Hà, Truyện ngắn Thạch Lam – đặc điểm khụng gian nghệ thuật,
Thạch Lam - văn chương và cỏi đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994.
11. Hồ Sĩ Hiệp, Khỏi Hưng Nhất Linh và Thạch Lam, Nxb Văn nghệ, Hồ Chớ Minh, 1996
12. Đinh Hựng, Tỡm hiểu Thạch lam thờm một vài khớa cạnh, tạp chớ Văn, Sài gũn, 1965.
14. Phạm Thị Thu Hƣơng, Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chớ Văn học số 3, 1993.
15. Phạm Thị Thu Hƣơng, Luận ỏn PTSKH Ba phong cỏch truyện ngắn trữ tỡnh văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 THẠCH LAM – THANH TỊNH – HỒ DZẾNH , Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1995.
16. Thạch Lam, Giú đầu mựa, Nxb Đời nay, 1937
17. (23,178) Thạch Lam, Tựa Chõn trời cũ của Hồ Dzếnh, NXB Văn học, Hà Nội, 1988. 25.
18. Thạch Lam, Thạch Lam truyện ngắn (chọn lọc), Nxb Hội nhà văn, 2006 19. Thạch Lam, Hà Nội băm sỏu phố phường, Nxb Hội nhà văn, 2006. 20. Phong Lờ, Tuyển tập Thạch Lam. Nxb Văn học, 1988.
21. Phong Lờ, Ngụ Tất Tố - Người cựng thời với chỳng ta – Tạp chớ Sụng Hƣơng, 12/2003.
22. Phong Lờ, Thạch Lam với Hà Nội, Phong Điệp.net
23. Khỳc Hà Linh, Anh em Nguyễn Tường Tam-Nhất Linh: Ánh sỏng và búng tối. Nxb Thanh Niờn, 2008.
24. Phan Trọng Luận (chủ biờn), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giỏo dục, 2008 25. Đặng Thai Mai, Văn thơ Cỏch mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX, NXB Tỏc phẩm mới, Hà Nội, 1979.
26. (11,64) Nguyễn Đăng Mạnh, Khỏi luận tổng hợp văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội, 1983.
27. (12, 71) Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Đỡnh Chỳ, Nguyờn Ân, Tỏc giả văn học Việt Nam, tập 2, Nxb Giỏo dục, Hà Nội, 1992.
28. Dƣơng Nghiễm Mậu, Thời của Thạch Lam, Tạp chớ Giao điểm Sài Gũn, số 36, 1965.
29. Dƣơng Nghiễm Mậu, Việt Nam văn học sử giản ước tõn biờn, tập 3, Văn học hiện đại 1862 -1945, Nxb Đồng Thỏp, 1988.
30. Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học sử giản ước tõn biờn (quyển 3). Quốc học tựng thƣ xuất bản, 1965.
31. Vƣơng Trớ Nhàn, Tỡm vào nội tõm, tỡm vào cảm giỏc, Tạp chớ Văn học, số 6, 1992.
32. Bựi Tuấn Ninh, Vài nột về hỡnh tượng người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam, http : tapchinhavan.vn, 2013.
33. Vũ Ngọc Phan, Nhà văn hiện đại (tập 2). Nxb KHXH in lại năm 1989. 34. Bựi Việt Thắng, Người chắt chịu cỏi đẹp, Thạch Lam – văn chương và cỏi đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994.
35. Nguyễn Thị Thế, Người em thứ sỏu, Tạp chớ Văn, Sài Gũn, số 36, 1965. 36. Nguyễn Thị Thế, Hồi ký về gia đỡnh Nguyễn Tường, Nxb Súng,
Sài Gũn, 1974.
37. Nguyễn Đỡnh Thi, Thực tại và nghệ thuật, Cụng việc của người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, 1969.
38. Bớch Thu, Thế giới phụ nữ trong sỏng tỏc của Thạch Lam, Khoa học và phụ nữ, số 3, 1992.
39. Bớch Thu, Sự thức tỉnh của con người trong sỏng tỏc Thạch Lam, tạp chớ
Khoa học Tổ quốc, Số 11, 1992.
40. Bớch Thu, Thạch Lam và kiểu nhõn vật „„tự thức tỉnh‟‟, Thạch Lam – văn chương và cỏi đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 1994.
41. Đinh Quang Tốn, Thạch lam và quờ hương sỏng tỏc, Tạp chớ Văn học, số 6, 1992.
42. Đinh Quang Tốn, Thạch Lam – văn chương và cỏi đẹp, Nxb Hội Nhà văn, 1994.
43. Lờ Minh Truyờn, luận ỏn TS Thạch Lam với Tự lực văn đoàn, Hà Nội, 2004.
44. Nguyễn Tuõn, Thạch Lam, Tuyển tập Nguyễn Tuõn, tập 2, Nxb Văn học, 1982.
45. Thế Uyờn, Tỡm kiếm Thạch Lam, Tạp chớ Văn, Sài Gũn, số 36, 1995.
46. Nhiều tỏc giả, Thạch Lam – truyện ngắn và tiểu luận, Nxb Hội nhà văn, 1957.
47. Nhiều tỏc giả, Những vấn đề mới trong nghiờn cứu và giảng dạy văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội , 2006, tr. 341-357
48. Nhiều ngƣời soạn, Từ điển Văn học (bộ mới). Nxb Thế giới, 2004. 49. http: vi.wikipedia.org/wiki