Thời gian quỏ khứ

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam (Trang 115 - 117)

Thời gian quỏ khứ hiện diện trong truyện ngắn Thạch Lam đƣợc đỏnh dấu bằng những cụm từ „„nhớ lại‟‟, „„tƣởng tƣợng ra‟‟, „„lờ mờ thấy‟‟ , „„thoỏng qua‟‟, „„thoỏng hiện‟‟, „„hỡnh nhƣ‟‟, „„tựa nhƣ thấy‟‟,...xuất hiện thƣờng xuyờn, liền với dũng suy tƣởng của cỏc nhõn vật. Dĩ vóng trong truyện ngắn Thạch Lam khụng phải là một thời đại đó qua đi và sụp đổ, khụng phải là một xó hội đang tan ró dần cựng những giỏ trị mà nú tạo nờn, mà là con ngƣời đang đỏnh mất quỏ khứ của mỡnh, đỏnh mất một cỏch vụ tỡnh và hoang tàn đến mức hồn nhiờn. Trong cỏi quỏ khứ bị đỏnh mất cú hƣơng hoa sắc lỏ dịu mỏt trong lành, cú một khoảng đời trong trẻo, cú một mối tỡnh trinh bạch, cú tiếng cƣời của một cụ bạn gỏi thuở ấu thời, và một khoảng sõn dất mỏt rƣợi búng hoàng lan,... Quỏ khứ ấy cú thể đó xa xụi lắm rồi, nhƣng cú khi mới chỉ là buổi chiều hụm qua. Dự xa hay gần, thỡ quỏ khứ bao giờ cũng đẹp, và cỏi đẹp ấy đang mất đi, khụng gỡ cƣỡng nổi.

Quỏ khứ hiện ra ở khụng gian nửa phố nửa huyện của làng quờ trong hầu hết cỏc sỏng tỏc Thạch Lam, nhƣng một phần hỡnh thành qua chớnh những cảm giỏc và những cảnh ngộ của nhõn vật. Đú là sự tan vỡ vừa đau xút vừa tất yếu của những mối tỡnh đầu, của những cặp uyờn ƣơng vừa yờu nhau đó nhỡn thấy trƣớc sự chia ly, những Bỡnh và Lan (Tỡnh xưa), Diờn và Mai (Trong búng tối chiều), Bớnh và Hậu (Nắng trong vườn), Tuấn và Mai (Đờm trăng sỏng), Trinh và Tõm (Trở về)... Ở đấy, những ngƣời đang yờu lo sợ nhất là khi phải đối mặt với hai kẻ tỡnh địch : thời gian và thành thị. Thời gian đồng nghĩa với những linh cảm chẳng lành về một sự biệt ly mói mói. Thị thành đồng nghĩa với những đổi thay, quyến rũ, quờn lóng.

Trong quỏ khứ, tỡnh yờu của những cụ gỏi, chàng trai lóng mạn, đẹp làm sao. Diờn và Mai Trong búng tối chiều từng „„len lỏi đựa nghịch trong những vƣờn sắn sƣờn đồi. Mai là một cụ gỏi tinh nghịch và lanh lời, hay cƣời

núi luụn miệng. Cũn Diờn là một anh trai ớt núi và nhỳt nhỏt. Hai ngƣời yờu mến nhau từ thuở nhỏ với mối tỡnh yờu mộc mạc và đằm thắm của những ngƣời nhà quờ‟‟. Lan và Bỡnh trong Tỡnh xưa đó cú những phỳt giõy „„tụi để tay lờn tay nàng. Lan rung động cả ngƣời, toàn thõn nàng mềm mại. Nàng ngả ngƣời trờn vai tụi...tụi biết rằng từ đõy Lan sẽ là một vật của tụi, và tụi muốn làm gỡ nàng cũng đƣợc‟‟. Sinh và Mai trong Đúi từng vƣợt qua sự ngăn trở để đến với nhau. „„Đụi vợ chồng đó cựng nhau sống những ngày sung sƣớng, ỏi õn, những ngày cũn để lại trong trớ chàng một cỏi kỷ niệm ờm đềm, mà mỗi khi nghĩ tới, chàng khụng khỏi bồi hồi‟‟. Tõm và Trinh trong Trở về cũng từng cú những phỳt giõy ở „„cỏi đời thụn quờ giản dị và sung sƣớng. Chàng mơ màng yờu một cụ thụn nữ, và ƣớc mong cựng nhau sống trong cảnh thanh bỡnh dƣới một tỳp lều tranh‟‟. Tõm và cậu giỏo Bài trong Cụ hàng xộn thỡ „„bốn mắt nhỡn nhau : Tõm mỏ đỏ bừng, tay khụng biết làm gỡ. Cậu Giỏo ngƣợng nghịu, nửa muốn ngồi xuống bờn nàng, nửa khụng dỏm‟‟. Với Liờn trong Một đời ngƣời là mối tỡnh với Tõm – ngƣời nàng quý mến từ thủa nhỏ. Những tỡnh cảm đẹp trong quỏ khứ ấy cú lỳc rất xa xụi, và dƣờng nhƣ đụi lỳc vẫn cũn vƣơng vấn ở thực tại, nhƣng cũng cú khi đó biến mất hoàn toàn. Trong tỡnh yờu của những chàng trai cụ gỏi, quỏ khứ là cỏi gỡ đú đẹp, lóng mạn, thơ mộng vụ cựng.

Dĩ vóng ựa về trong tõm trớ, tõm tƣởng của cỏc nhõn vật truyện ngắn Thạch Lam khụng chỉ là quỏ khứ đẹp về tỡnh yờu, mà cũn là quỏ khứ thanh bỡnh, yờn ả, cuộc sống sung tỳc.

Đú là quỏ khứ của Liờn và An trong Hai đứa trẻ gắn với những ỏnh đốn sỏng rực, lấp lỏnh, những buổi đi chơi ăn kem ở bờ Hồ, khi „„mẹ Liờn cũn cú nhiều tiền‟‟, khi thầy Liờn cũn chƣa mất việc. Quỏ khứ của Sinh và Mai những ngày hạnh phỳc khi Sinh „„cũn là một ngƣời lắm tiền‟‟. Dung trong

tỡnh yờu thƣơng của cha mẹ, nhƣng Dung vẫn đƣợc vui chơi thoải mỏi, đƣợc u già chăm súc, bế ẵm, chăm chỳt, quý nhƣ con đẻ. Đú cũn là quỏ khứ của Liờn và Huệ trong Tối ba mươi. Hai cụ gỏi ấy từng cú gia đỡnh : Khi mẹ Liờn chƣa chết, cha Liờn chƣa đi lấy vợ; khi Huệ chƣa bỏ gia đỡnh mà đi. Nhỡn cuộc đời những nhõn vật ấy, ta nhận ra quỏ khứ đối lập hoàn toàn với hiện tại. Nếu quỏ khứ sung tỳc, lắm tiền nhiều của, thỡ hiện tại nghốo đúi, chật vật với cuộc sống mƣu sinh. Nếu quỏ khứ ờm đềm, thỡ hiện tại đầy bóo tỏp. Nếu quỏ khứ cú một gia đỡnh ờm ấm, hạnh phỳc, thỡ hiện tại cụ đơn, trơ trọi, phải đối diện với cuộc đời đầy ộo le, bất hạnh.

Riờng với những ngƣời phụ nữ, quỏ khứ của họ khụng chỉ gắn với tỡnh yờu đẹp, gắn với cuộc sống bỡnh yờn sung tỳc, mà đú cũn là quỏ khứ với nhan sắc, với nột đẹp hồn nhiờn, tinh khụi thiếu nữ. Giống nhƣ Lệ Minh trong

Người bạn cũ là cụ gỏi „„úng ả biết bao trong chiếc ỏo vải rồng, đi đõu cũng cổ động dựng nội húa mà chớnh cụ hiến cỏi gƣơng diễm lệ‟‟ „„đụi mắt tinh nhanh...gũ mỏ hõy hõy‟‟. Hay Tõm trong Cụ hàng xộn „„đụi mụi đỏ nhƣ xẫm mỏu”. “ Mỏ Tõm phơn phớt đỏ”. „„Mỏ nàng hồng hơn, mụi nàng thắm thờm”

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)