Lờ Văn Truyờn đó rất đỳng khi nhận xột rằng “truyện của Thạch Lam nghiờng về phớa phố, truyện Thanh Tịnh nghiờng về phớa làng, truyện Hồ Dzếnh, Đỗ Tốn đặt trong thế tƣơng quan tranh chấp giữ làng và phố” (15, 88)
Đọc tỏc phẩm Thạch Lam núi chung và truyện ngắn Thạch Lam núi riờng, ta thấy rừ sự hiện diện của khụng gian „„phố‟‟ trong đời sống con ngƣời.
Hai đứa trẻ là truyện ngắn đầy chất thơ đƣợc xõy dựng trờn phụng nền làng quờ Việt Nam trƣớc Cỏch mạng thỏng Tỏm. Ở đú, ta thấy nột đẹp thanh bỡnh yờn ả của làng quờ, thấy những cảnh sắc đặc trƣng, con ngƣời với tớnh cỏch đặc trƣng. Nhƣng ở đú, ta cũng thấy diện mạo cú phần „„pha trộn‟‟ của „„làng‟‟ và „„phố‟‟. Phố huyện về đờm cú nột vẽ đặc trƣng về „„phố‟‟ : khụng gian chật chội, cuộc sống mƣu sinh chật vật, cuộc đời con ngƣời lay lắt. Ở phố, ngƣời phụ nữ hiện ra nhƣ những đốm sao băng, nhƣ Liờn và Huệ trong
Đờm ba mươi, chỡm nghỉm với cuộc sống mƣu sinh trong cuộc đời giang hồ; nhƣ mẹ Lờ, liều chết tỡm gạo cho con lần cuối (Nhà mẹ Lờ); nhƣ mẹ Hiờn, vỡ nghốo khụng mua nổi ỏo ấm cho con nhƣng lại dạy con bài học làm ngƣời – khụng tham của (Giú lạnh đầu mựa), nhƣ bà của Thanh, hiện lờn vẻ đẹp nhõn từ, phỳc hậu, với tỡnh thƣơng chỏu vụ bờ bến (Dưới búng hoàng lan)… Họ là những số phận bị xó hội lóng quờn trong những gúc phố huyện ẩm thấp, đầy rỏc rƣởi, trong những mảnh vƣờn cụ quạnh chỉ mỡnh ta đối thoại với ta về cỏi khổ.
Trong khụng gian phố, dƣờng nhƣ cú hai phạm trự phố khỏc nhau. Khụng gian trong Nhà mẹ Lờ, Hai đứa trẻ cũng là phố, nhƣng phố nhỏ, phố huyện vẫn mang đậm chất quờ, đặc trƣng quờ, và khụng gian phố ở thủ đụ, ở thành phố lớn lung linh ỏnh đốn, đối lập hoàn toàn với những thứ ỏnh sỏng nhỏ bộ, yếu ớt, lay lắt núi phố huyện. Do đú, khi núi „phố‟, luận văn đề cập đến cỏc thành phố lớn, những đụ thị trung tõm của xó hội lỳc bấy giờ.
Phố hiện lờn trong hồi tƣởng của cụ bộ Liờn trong Hai đứa trẻ dƣờng nhƣ đối lập nhiều lắm với khụng gian làng quờ phố huyện nghốo mà cụ đang sống. „„Liờn hồi tƣởng lại những ngày cũn nhỏ ở Hà Nội với bao kỉ niệm dồn dập hiện về mơ mơ thực thực, để rồi chỉ cũn lại ấn tƣợng về một thành phố cú nhiều đốn với những vựng sỏng rực và lấp lỏnh‟‟ „„Kỷ niệm cũn nhớ lại khụng gỡ rừ rệt, chỉ là một vựng sỏng rực và laaos lỏnh, Hà Nội nhiều đốn quỏ‟‟. Khụng chỉ trong Hai đứa trẻ, khụng ớt lần Thạch Lam nhấn mạnh vào sự đối lập phố - làng. Trong Người bạn cũ, nhõn vật „tụi‟ trong một đờm tối đó cảm nhận „„cảnh tịch mịch một đờm khuya ở tỉnh nhỏ thật buồn bó, khiến tụi lại nhớ đến những đờm nỏo nhiệt, đầy ỏnh sỏng ở Hà Nội‟‟ (18, 14).
Rừ ràng, „phố‟ gắn nhiều với Hà Nội. Nhƣng Hà Nội sỏng rực với mặt hồ Gƣơm phẳng lặng khụng chỉ cú những buổi tối trong rạp chiếu phim nhƣ
Bà Đầm, những buổi chiều „‟ở Hà Nội chị đƣợc hƣởng những thức quà ngon, lạ - bấy giờ mẹ Liờn nhiều tiền – đƣợc đi chơi bờ hồ uống những cốc nƣớc lạnh xanh đỏ‟‟. Trong ỏnh sỏng rực rỡ ấy, cú phải cuộc sống con ngƣời cũng sỏng rực niềm vui ? Đọc truyện ngắn Thạch Lam, ta thấy hỡnh nhƣ khụng phải thế.
Dự những ngƣời giàu, ngƣời nghốo, dự sống ở làng, hay phố, ta vẫn thấy những kiếp ngƣời nhỏ bộ, lay lắt.
Trong khụng gian phố lung linh sắc điện, rực rỡ ỏnh sỏng, ngƣời phụ nữ cú cuộc đời khụng mấy tƣơi sỏng, cũng giống nhƣ cuộc đời chung của ngƣời dõn Việt Nam trƣớc Cỏch mạng.
Ở một gúc phố nào đú, Trong búng tối chiều, „„Diờn đứng nộp mỡnh vào cửa hàng nƣớc, nhỡn sang bờn kia phố : một đỏm thợ nữ chen nhau trong cổng nhà mỏy đi ra, ngƣời nào cũng cú dỏng mệt mỏi; cỏi ỏnh sỏng buổi trƣa mựa đụng tuy mờ sạm cũng đủ làm họ nhấp nhỏy mắt và đƣa tay lờn che, nhƣ những ngƣời vừa bƣớc trong búng tối ra‟ (18, 144). Ở một gúc phố khỏc,
„„con đƣờng phố vắng ngƣời, một cỏi xe tay đằng xa đi lại, anh phu xe co ro vỡ rột, hai tay giấu dƣới manh ỏo tơi tàn...Qua ụ Yờn Phụ, nhỡn thấy những thợ tuyền tấp nập làm việc dƣới ỏnh đốn trong những căn nhà lỏ lụp xụp...Đến hàng Bột, hỏi dũ những ngƣời chung quanh xƣởng xe, tụi biết đƣợc anh phu xe bị phạt đờm ấy là Dƣ, ở trong một dẫy nhà quỏ ngó tƣ Khõm Thiờn...một dóy nhà lụp xụp và thấp lố tố, xiờu vẹo trờn một cỏi đầm mà nƣớc đen và hụi hỏm tràn cả vào đến thềm nhà. Trong cỏi hang tối tăm bẩn thủi ấy, sống một đời khốn nạn của những ngƣời gầy gũ, rỏch rƣới nhƣ những ngƣời một một cơn mờ‟‟(18, 31, 32) (Một cơn giận). „„Mƣa bụi vẫn bay tơi tả, hỡnh nhƣ ở búng tối khắp nơi dồn lại quóng phố hẹp này. Trờn hố ƣớt ỏt và nhớp nhỏp bựn, khụng một búng ngƣời qua lại. Cỏi vắng lạnh nhƣ mờnh mụng ra tận đõu đõu ở khắp cả cỏc phố Hà Nội đờm nay‟‟ (18, 203) (Tối ba mươi).
Vậy là, trong hồi tƣởng của những ngƣời đó xa phố, xa chốn phồn hoa của thủ đụ về làng quờ, thỡ phố đẹp lung linh với những ỏnh đốn rực rỡ, cũn phố trong mắt những ngƣời ở lại, những kiếp sống lay lắt cựng cực thỡ ngƣợc lại. Cũng giống nhƣ ở làng quờ, cuộc sống con ngƣời nơi phố thị nghốo đúi, chật vật trong miếng cơm manh ỏo.
Trong khụng gian phố thị ta nhận ra những bi kịch đau đớn: Ngƣời vợ đỏng thƣơng của anh phu xe Dƣ nghốo đúi, bất lực vỡ chồng phải trốn, con chết trong vũng tay mỡnh (Một cơn giận); Hai chị em Huệ và Liờn lay lắt qua ngày, sống cuộc đời tủi nhục của những cụ gỏi làng chơi (Tối ba mươi); Mai bị sa ngó, bị dụ dỗ, dần đỏnh mất phẩm chất quý bỏu của mỡnh (Trong búng tối chiều). Những ngƣời phụ nữ khụng thoỏt khỏi sự ỏm ảnh của cỏi nghốo dự họ ở nụng thụn hay thành thị.
Núi về khụng gian phố thị, trong Hà Nội Băm sỏu phố phường, phố đƣợc Thạch Lam miờu tả dƣới một gúc nhỡn khỏc. Thiờn tựy bỳt này phần lớn dỏnh cho văn húa ẩm thực của ngƣời Hà Nội. Cỏc „„ thức quà‟‟ của Hà Nội
dƣới ngũi bỳt của Thạch Lam khụng chỉ đơn thuần là một miếng ăn thuần tỳy mà sõu hơn là những giỏ trị tinh thần, là những nột đẹp văn húa, khụng chỉ cho hiện tại mà con lƣu giữ đến muụn đời sau. Ngắm nhỡn Hà Nội với tƣ cỏch ngƣời trong cuộc, Thạch Lam ngỡ ngàng nhận ra „„Hà Nội đó thay đổi nhiều lắm. Những phố cũ, hẹp và khuất khỳc, với những nhà thũ ra thụt vào, những mỏi tƣờng đi xuống từng bậc nhƣ cầu thang, những cửa sổ gỏc nhỏ và kớn đỏo, đó nhƣờng chỗ cho những phố gạch thẳng và rộng rói, với những dóy nhà giống nhƣ đứng xếp hàng. Thẳng và đứng hàng, đú là biểu hiện của văn minh‟‟ (Người ta viết chữ Tõy). Khụng gian ấy cũng gắn nhiều với những cụ hàng bỳn, những thiếu nữ „„thƣớt tha khuờ cỏc‟‟. Nhƣng đú là Hà Nội trong nột văn húa truyền thống – Hà Nội với băm sỏu phố phƣờng mà đến nay ta vẫn cũn tỡm lại đƣợc gần nhƣ nguyện vẹn trờn phố Cổ. Nhƣng, bƣớc ra khỏi khu phố Cổ, những dấu ấn của cuộc sống thành thị đó khiến diện mạo thành phố thay đổi. Cuộc sống mƣu sinh chật vật của những con ngƣời nghốo khổ, đúi rột nhƣ trong Một cơn giận, Trong búng tối chiều,...khiến Hà Nội khụng đƣợc cảm nhận bởi nột đẹp truyền thống ấy nữa. Khỏc hoàn toàn với tựy bỳt
Hà Nội băm sỏu phố phường, phố thị trong truyện ngắn Thạch Lam là khụng gian của những kiếp sống đúi nghốo, chật vật trong miếng cơm manh ỏo.