Thời gian cũng là yếu tố quan trọng của nghệ thuật, gúp phần định hỡnh phong cỏch nhà văn. Cỏc tỏc giả truyện ngắn trữ tỡnh thƣờng sử dụng yếu tố này nhƣng mỗi ngƣời cú một sở trƣờng riờng. Trong truyện ngắn Thạch Lam, ở phạm trự thời gian, chỳng tụi chọn cỏch phõn chia làm thời gian quỏ khứ và thời gian hiện tại. Thụng thƣờng, cỏc tỏc phẩm truyện ngắn thƣờng đƣợc sắp xếp theo thời gian tuyến tớnh và thời gian phi tuyến tớnh, và tần suất thời gian phi tuyến tớnh xuất hiện nhiều hơn. Trong thời gian phi tuyến tớnh, ta nhận thấy thụng thƣờng, nhõn vật thƣờng đƣợc kể ở hiện tại, nhƣng lại đan xen
những cõu chuyện, những hỡnh ảnh của quỏ khứ. Cỏch sử dụng thời gian phi tuyến tớnh giỳp nhà văn dễ dàng diễn tả tõm lý nhõn vật kết hợp chất thơ trong những sỏng tỏc của mỡnh. Cựng với nú là cỏch đối đỏp nhẹ nhàng, tinh tế giữa cỏc nhõn vật.
Thời mà Thạch Lam sống là thời của những bàn giao miễn cƣỡng và tất yếu của lịch sử, của những giỏ trị. Đú là thời của những rạn vỡ và mất đi, khụng gỡ cƣỡng chống của những giỏ trị cũ (núi chung) và cỏi mới đang từng bƣớc thay thế cỏi cũ. Trờn con đƣờng hành hƣơng về quỏ vóng, Thạch Lam gặp Nguyễn Tuõn, Hồ Dzếnh, Thanh Tịnh. Nhƣng nếu Nguyễn Tuõn tiếc nuối một thời và muốn làm sống lại cả một thời xƣa cũ bằng cỏch gợi lại „„vẻ đẹp và những cao quý riờng‟‟, từ cỏi thỳ thả thơ, đỏnh thơ đầy uyờn thõm, đến một vị trà quý phỏi, từ cỏi thỳ nhấp nhỏp hương cuội một ngày đầu xuõn, đến một túc chị Hoài... để tỡm lại vang búng một thời đó đi khụng bao giờ trở lại ; và nếu Hụ Dzếnh, Thanh Tịnh tỡm về với ký ức tuổi thơ, nhỡn bằng con mắt trẻ thơ một chõn trời cũ buồn bó hay một quờ mẹ xa vời, thỡ với Thạch Lam, dĩ vóng luụn trở về, đan xen vào hiện tại một cỏch chắc chắn, thƣờng xuyờn và tỏc giả Giú đầu mựa bao giờ cũng đứng ở vị trớ của một ngƣời đó trƣởng thành, đó trải nghiệm để „„nhớ lại‟‟, „„mơ hồ cảm thấy‟‟, „„mang mỏng nhớ lại‟‟...một dĩ vóng cú thể rất xa : những ngày cũn trẻ nhƣng cũng cú lỳc thật gần ; ngày hụm qua, một khoảng khắc trƣớc đú...Giống nhƣ Hồ Dzếnh, Nguyễn Tuõn, Thanh Tịnh, Lƣu Trọng Lƣ, Thế Lữ, Thạch Lam mói là „„đứa trẻ‟‟ đi tỡm cỏi đẹp đó mất của thế giới „„đó sập đổ‟‟. Dự muốn hay khụng, với Thạch Lam và những nhà văn ấy, quỏ khứ đó qua là qua hẳn. Mang theo những gỡ đẹp đẽ tinh hoa của cả một thời. Nhƣng với Thạch Lam, thời gian trong truyện ngắn của ụng khụng chảy theo dũng lịch sử mà chảy trụi theo dũng cảm giỏc của nhõn vật.