Vấn đề giới, thiờn tớnh nữ

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam (Trang 77)

Trong những năm gần đõy, trờn cơ sở những hƣớng nghiờn cứu văn học, nhõn vật ngƣời phụ nữ đƣợc mở ra từ gúc nhỡn lý thuyết giới, thiờn tớnh nữ. Đõy là gúc nhỡn cũn mới mẻ. Với tƣ cỏch nữ giới, ngƣời phụ nữ luụn ý thức về nhan sắc, vẻ đẹp của chớnh mỡnh. Họ tự ý thức gỏnh vỏc trỏch nhiệm, nghĩa vụ trong gia đỡnh. Đặc biệt họ luụn cú những khao khỏt làm vợ, làm mẹ, cú những khao khỏt trong tỡnh yờu, hạnh phỳc cỏ nhõn. Những vấn đề này bàng bạc trong sỏng tỏc Thạch Lam.

2.3.1 í thức sõu sắc về vẻ đẹp của nữ giới

La Bruyere từng núi “khụng cú ngƣời phụ nữ xấu, chỉ cú ngƣời phụ nữ khụng biết cỏch làm đẹp”. Nhan sắc ngƣời phụ nữ là một thứ quý giỏ, ngƣời phụ nữ ý thức đƣợc điều đú. Nhƣng khụng ngƣời phụ nữ nào vỡ cú nhan sắc mà chấp nhận cuộc sống phiờu lƣu. Nhan sắc chỉ là yếu tố đảm bảo hơn cho cuộc sống sinh tồn, cho hy vọng về cuộc sống sỏng sủa hơn mà thụi.

Trong những trang văn Thạch Lam, ngƣời phụ nữ dự ở trong bất kỡ hoàn cảnh nào, địa vị xó hội nào, họ vẫn luụn ý thức về nột đẹp của mỡnh.

Tõm là cụ hàng xộn nết na xinh đẹp, nổi tiếng cả một vựng. Khi cũn chƣa lấy chồng, Tõm đó cú ý thức về nột đẹp của mỡnh cũng nhƣ nhận ra điểm chung của những ngƣời phụ nữ: khao khỏt cỏi đẹp và muốn làm đẹp. “Tõm đó thờm vào vài thức hàng mới, bắt đầu bỏn đƣợc ở chợ: phấn xoa mặt, dầu bụi túc, và son thoa mụi. Cụ ngắm nghớa trờn tay cỏi ống sỏp con bằng đồng – hào rƣỡi một cỏi – đựng một chất bỏ thơm làm thắm tƣơi mụi cỏc thiếu nữ ở trờn tỉnh. Đụi khi trong buổi chợ Tõm đó thấy vài cụ gỏi tỉnh về quờ, da trắng, mụi đỏ, lịch sự và sang trọng. Cú lần, một đờm khuya, Tõm đó lấy sỏp bụi lờn mụi mỡnh và ngắm trộm búng trong chiếc gƣơng trong nhỏ Cụ Ba. Cụ hơi thẹn thấy búng mỡnh trong đú, với đụi mụi đỏ nhƣ xẫm mỏu” (18, 188). Cụ hàng xộn ý thức đƣợc vẻ đẹp thanh xuõn, trong sỏng của mỡnh. Và, dƣờng nhƣ, tỡnh yờu làm con ngƣời ta đẹp hơn nữa. “Nàng cỳi mặt xuống hàng, thấy cỏi nhỡn õu yếm của ngƣời con trai ấy đố nặng trờn ngƣời. Mỏ Tõm phơn phớt đỏ”. Tỡnh yờu của Tõm giành cho cậu giỏo Bài nảy nở từ đú. “Bốn con mắt nhỡn nhau: Tõm mỏ đỏ bừng. tay khụng biết làm gỡ”. Tỡnh yờu làm con ngƣời ta trẻ trung, yờu đời hơn, tỡnh yờu cũng làm con ngƣời, đặc biệt là ngƣời con gỏi xinh đẹp hơn. Mỏ Tõm hồng lờn mỗi khi nhỡn cậu giỏo, nghĩ đến cậu “Tõm cỳi mặt thẹn đỏ hai gũ mỏ”. Đi lấy chồng, cụ hàng xộn dƣờng nhƣ xinh đẹp hơn xƣa nhƣng nàng kộm vui vỡ những khú khăn, lo toan hàng ngày. Vừa

cỏng đỏng gia đỡnh nhà chồng, Tõm vừa phải lo cả nhà mỡnh. “Ngày phiờn chợ đối với nàng cũng kộm vui. Mỏ nàng hồng hơn, mụi nàng thắm thờm. Ngƣời ta bảo nàng bõy giờ đẹp ra hơn trƣớc” (18, 196). Nhƣng với nàng, cỏi thời con gỏi duyờn thắm và chờ mong đó hết rồi. Ngƣời con gỏi đẹp nổi tiếng một vựng bõy giờ cũn xinh đẹp hơn xƣa, nhƣng gỏnh nặng gia đỡnh khiến nàng dần quờn mất ý thức về nhan sắc của mỡnh. Nàng đõu cũn thời gian lo cho bản thõn mỡnh nữa. “Nàng chỉ cũn là một ngƣời đàn bà tần tảo hụm sớm để nuụi chồng”.

Hai năm sau, Nàng đó già đi, nhan sắc phai tàn, đõu cũn là cụ hàng xộn xinh đẹp trƣớc kia nữa. Tre già măng mọc, nàng nay đó hết thời, đó cú những cụ gỏi khỏc mới lớn tƣơi tắn và rƣc rỡ. “Tõm lại nghĩ đến ngày trƣớc kia, hỡnh nhƣ đó lõu lắm, nàng cũn là cụ hàng xộn mỏ hồng, mụi đỏ e lệ cỳi mặt dƣới cỏi nhỡn õu yếm của cậu giỏo Bài nho nhó và đứng đắn trong tấm ỏo lƣơng. Thời ấy bõy giờ đõu? Chị Liờn may mắn đó lấy đƣợc chồng giầu, lờn buụn bỏn trờn tỉnh. Chị ấy vẫn trẻ đẹp nhƣ xƣa. Tõm khẽ thở dài: bõy giờ cỏc chị em bạn cũ khụng cũn ai ở lại để cựng chia sẻ những nỗi khú nhọc với nàng” (18,197)

Rừ ràng, Tõm - cụ hàng xộn đó ý thức sõu sắc về sắc đẹp của mỡnh. Khi là một ngƣời con gỏi, khi mới lấy chồng và khi đó cú con, dự cuộc sống hàng ngày với bao nhiờu nỗi lo toan, bao nhiờu trỏch nhiệm, Tõm vẫn khụng quờn mỡnh là một ngƣời phụ nữ đẹp, nàng vẫn buồn vỡ sự tàn phai nhan sắc của mỡnh. Đú là nỗi buồn chung của nhƣng ngƣời phụ nữ biết quý trọng nhan sắc – cỏi đẹp trời cho của phỏi nữ.

Nếu Tõm là cụ gỏi đó ý thức rừ về nột đẹp nữ giới ngay từ đầu thỡ Dung – cụ gỏi bất hạnh trong Hai lần chết lại chƣa tự nhận ra điều đú. Tuy nhiờn, Dung vẫn cú niềm say mờ với cỏi đẹp – những trang phục cú thể khiến ngƣời con gỏi đẹp hơn. Ngày thƣờng mẹ cho gỡ mặc nấy. Tết đến, cỏc anh chị cú

quần ỏo mới, chỉ mỡnh Dung vẫn bộ ỏo cũ nõu sờn. Khụng phải vỡ Dung khụng thớch quần ỏo đẹp, mà vỡ nàng “an phận và nhẫn nại lạ lựng”. Khi thấy nhà cú bà khỏch lạ đến chơi, và khi se sẽ cầm gúi giấy mở ra, Dung thấy hoa mắt “nào là nhiễu trắng, bom bay hồng, ỏo lụa màu hoa lý. Lại cũn mấy chiếc quần cạp đỏ, mấy cỏi ỏo cỏnh vải phin, mấy cỏi cổ yếm mỏy và mấy chục thƣớc vải. Dung cất tiếng run run hỏi: - Của những ai đấy, mợ? – Khụng, riờng của con đấy thụi. Dung sung sƣớng mõn mờ cỏc cỳc ỏo”. (18, 79). Hành động này của Dung cú thể vỡ Dung ngạc nhiờn vỡ lần đầu đƣợc cho riờng nhiều thứ thế, nhƣng cũng cú thể vỡ Dung cũng giống bao nhiều con gỏi khỏc vẫn say mờ với những bộ đồ cú thể làm cụ đẹp hơn.

Trong tỏc phẩm Thạch Lam, vẻ đẹp nữ tớnh của nhõn vật khụng chỉ thể hiện qua sự tự ý thức của chớnh nhõn vật, mà cũn thể hiện qua cảm nhận, cỏi nhỡn của nam giới về ngƣời phụ nữ.

Cuốn sỏch bở quờn là cõu chuyện dũng suy nghĩ của chàng trai tờn Thành. Khi xe lửa đỗ bờn một sõn ga nhỏ, Thành thấy một thiếu nữ bƣớc lờn xe. “Khuụn mặt trỏi xoan, một vẻ đẹp bỡnh thƣờng”. Nhƣng khi chăm chỳ nhỡn cụ gỏi đọc cuốn sỏch của mỡnh, Thành nhận ra dần vẻ đẹp “Thiếu nữ bỗng trở nờn cú duyờn lạ, mụi đỏ thắm, đụi mắt dƣới làn mi cong và dài, theo từng dũng chữ, ờm nhẹ nhƣ nhung, nhƣ vuốt ve trờn lũng chàng” (18, 115). Nhƣ biết cú ngƣời đang nhỡn ngắm mỡnh hồi lõu, thiếu nữ đƣa mắt nhỡn Thành, một tay để trờn vali, một tay vộn lại tào ỏo cho gọn ghẽ”. Cụ gỏi ấy xinh đẹp trong con mắt ngƣời nhỡn ngắm, và cụ gỏi ấy cũng cú ý thức giữ gỡn hỡnh ảnh kớn đỏo, nhu mỡ của mỡnh. Khi thiếu nữ khệ nệ xỏch vali đi qua trƣớc mặt, Thành nộp ngƣời vào bờn. Mỏi túc ngƣời thiếu nữ khẽ phớt qua ngực chàng, mỏi túc đen che vành tai hồng và cỏi cổ trũn xinh. (…) Chàng cũn nhận thấy đụi vai mảnh và thon của thiếu nữ trong đỏm hành khỏch cho đến khi thiếu nữ khuất vào ga”. (18, 116).

Nga, cụ gỏi hàng xúm trong Trở về thấy Thanh về, sang chơi, bà chàng mời cụ ăn cơm. Cơm nƣớc xong Thanh dắt nàng đi thăm vƣờn, chàng thấy túc nàng thơm nhƣ hoa hoàng lan. „„Cú lỳc gần nhau, Thanh thấy mỏi túc Nga thoang thoảng hƣơng thơm nhƣ cú giắt hoàng lan‟‟. Nga biết làm đẹp cho mỡnh bằng mựi hƣơng thơm trờn túc làm Thanh lƣu luyến. Một truyện tỡnh cảm thật đơn sơ nhƣng đậm đà, một tỡnh cảm khỏc lạ, tỡnh bà chỏu dịu dàng trỡu mến, tỡnh cảm ngõy thơ, trong trắng với cụ em hàng xúm.“Thỉnh thoảng chàng nhỡn đụi mụi thắm của Nga, hai mỏ hồng và nụ cƣời tƣơi nở, nàng lại nhỡn Thanh, một chỳt thụi, nhƣng biết bao õu yếm. Ngoài vƣờn, trời vẫn nắng. Giàn thiờn lý pha xanh một bờn tỏ ỏo trắng của Nga. Những bỳp hoa lý non và thơm rủ liền trong giàn, lẫn vào đỏm lỏ. Gạch mỏt và phủ rờu khiến Thanh nhớ lại hai bàn chõn xinh xắn của Nga ngày nào đi trờn đú. Hai bàn chõn nhỏ, lấm tấm cỏt, để dấu tự ngoài ao trở về.

Vẻ đẹp của ngƣời con gỏi trong Cuốn sỏch bỏ quờnTrở về nhƣ nhắc ta nhớ đến một cõu núi của Kant „„Beauty is not the eyes of the beholder‟‟ (Vẻ đẹp khụng phải ở đụi mỏ hồng của ngƣời thiếu nữ mà nằm ở con mắt của kẻ si tỡnh).

Dự Thạch Lam để ngƣời phụ nữ trong truyện ngắn của mỡnh trực tiếp thể hiện và khẳng định ý thức về nhan sắc cỏ nhõn hay để họ tự bộc lộ qua cảm nhận của ngƣời khỏc phỏi, ngƣời đọc vẫn nhận thấy nột đặc trƣng nữ tớnh: Ngƣời con gỏi luụn gắn với vẻ đẹp về tõm hồn, về ngoại hỡnh, về tớnh cỏch. Đú là một phần biểu hiện của thiờn tớnh nữ trong nhõn vật ngƣời phụ nữ của Thạch Lam.

2.3.2 Thiờn chức làm vợ, làm mẹ

Bờn cạnh sự ý thức về nhan sắc, nột đẹp của bản thõn, ngƣời phụ nữ cũn mang trong mỡnh thiờn chức của ngƣời vợ, ngƣời mẹ. Dự trong bất kỡ hoàn cảnh nào, họ vẫn khao khỏt cú đƣợc đứa con, và luụn muốn chăm súc tốt cho chồng con, hoàn thành nghĩa vụ của một ngƣời vợ, ngƣời mẹ trong gia đỡnh.

Để sinh ra đƣợc đứa con khỏe mạnh, ngƣời mẹ đó phải chịu bao đau đớn. Trong Đứa con đầu lũng, qua cảm nhận của Tõn, ta hiểu vợ chàng đó phải trải qua cơn vƣợt cạn ra sao. „„ Tõn nghe thấy mấy tiếng kờu thột trong phũng bờn đƣa sang, tiếp đến là tiếng trẻ con khúc. (...) Vợ chàng nằm ngả đầu trờn gối trắng, nột mặt xanh cao và mệt nhọc. Nhƣng hai con mắt sỏng lờn nhƣ vui mừng khi nhận thấy chàng‟‟ . Dự đau đớn, nhƣng ngay khi nhỡn thấy chồng, nhỡn thấy đứa con bộ bỏng mới lọt lũng, ngƣời phụ nữ nhƣ quờn hết mọi đau đớn vừa trải qua. Nàng „„ giơ tay ra đún lấy đứa con một cỏch õu yếm và nõng niu‟‟. Một tuần lễ sau, vợ Tõn và vỳ em bận rộn, rớu rớt nhƣ mỗi khi nhà sắp đến ngày giỗ. Hai ngƣời suốt cả buổi chỉ ngồi cắt và khõu những cỏi ỏo con con đan những đụi tất xinh xinh và sửa soạn cỏi nụi mõy. Ngƣời phụ nữ ấy dƣờng nhƣ giành tất cả thời gian mỡnh cú cho con mỡnh. Cụ chăm chỳ, quan tõm đến con từng phỳt, từng giõy. Giống nhƣ bao ngƣời mẹ khỏc, vợ Tõn tƣởng nhƣ thấy con mỡnh lớn lờn từng ngày. „„ Vợ chàng sung sƣớng hỏi : - Cú phải nú nhớn hơn hụm nọ nhiều khụng ? Nàng giơ ngún tay cho đứa bộ nắm rồi tiếp : - Này cậu xem nú nắm chặt chƣa này !‟‟ Và ngƣời mẹ nào cũng sẽ khụng vui khi cú ai đú chờ bai con mỡnh dự đú cú là cha đứa bộ : „„Tõn cũng cầm lấy tay đứa bộ đỏp: - Ừ, nhƣng sao cỏi đầu nú dài thế nhỉ. Tụi trụng nú thế nào ấy. – Nú cũn bộ thỡ nú thế chứ sao. – Mà hỡnh nhƣ một mắt to, một mắt nhỏ. Vợ Tõn ra ý khụng bằng lũng, cói lại : - Khụng, hai mắt nú bằng nhau đấy chứ. Cậu cứ hay chờ nú thụi. Rồi nàng bế đứa con lờn lũng, õu yếm cho nú bỳ.‟‟ Biết chồng chƣa giành tỡnh yờu cho con, vợ Tõn đó cố gắng, dần dần tạo mối liờn hệ gắn bú giữa chồng với con. Và nàng đó làm đƣợc. Đứa con trở thành „„sợi dõy hũa hợp hai vợ chồng. Tõn và vợ chàng khụng cói nhau nữa. Mà nếu cú xảy ra cuộc hờn giận, hai ngƣời chỉ cựng trụng đứa trẻ mũm mĩm là lại hũa hảo nhƣ cũ‟‟. (18, 97)

Vậy là ngƣời phụ nữ đó hoàn thành suất sắc cả thiờn chức làm vợ, làm mẹ của mỡnh. Nhƣng khụng phải ngƣời phụ nữ nào cũng may mắn đƣợc nhƣ vợ Tõn.

Đứa con là một truyện ngắn hay với cảnh mở đầu là hỡnh ảnh chị Sen gỏnh nƣớc cho bà Cả và sự độc ỏc cay nghiệt của vợ chồng bà Cả giàu cú nhƣng keo kiệt mà vẫn chƣa cú con. Tƣởng rằng mối quan hệ chủ tớ muụn đời khụng thay đổi ấy sẽ mói mói nhƣ vậy, ấy thế mà khi chị Sen về quờ lấy chồng đẻ con, tết năm đú cựng thầy mẹ ẵm đứa con lờn tết ụng bà chủ, sự thay đổi bất ngờ đó xảy ra. Bà Cả khụng lấy lễ mọn của chị Sen mà cũn cho thờm tiền để mang về may ỏo cho con. Kết thỳc cõu chuyện bằng hành động cho tiền của bà Cả. Húa ra, vỡ bà Cả khắc nghiệt, keo kiệt quỏ nờn ở vào tuổi đấy rồi mà vẫn chƣa cú con. Đứa con của chị Sen đó làm bà cảm động “Mắt bà đờ ra nhƣ đang theo đuổi một ƣớc vọng xa xụi; bà đang nghĩ rằng khụng bao giờ bà đƣợc biết những nỗi lo sợ ấy, bởi khụng bao giờ bà đƣợc bồng đứa con trờn tay, đƣợc nõng niu ấp ủ một cỏi mầm sống trong lũng. Khụng bao giờ...Giỏ bà đỏnh đổi tất cả của cải để lấy đứa con!”. Cỏi khao khỏt mónh liệt của một ngƣời đàn bà trỗi dậy. Chớnh đứa con của chị Sen,cỏi niềm ao ƣớc mà bà Cả hằng mong cú đƣợc đó khiến một ngƣời vốn độc ỏc, keo kiệt thay đổi hẳn, thay đổi trong mối quan hệ với kẻ dƣới, thay đổi trong phần Ngƣời. Nếu nhƣ phần mở đầu cõu chuyện khiến cho ngƣời đọc khinh ghột bà Cả thỡ đến khi kết thỳc truyện ta khụng khỏi bất ngờ, cảm động và thƣơng cảm cho số phận của một ngƣời phụ nữ giàu cú nhƣng khụng cú nổi một mụn con. Chớnh đứa trẻ khiến cho ngƣời đàn bà ấy thay đổi. Cỏi kết ấy làm cho ngƣời đọc thấy thƣơng hơn là giận.

Đó là phụ nữ, dự là ngƣời phụ nữ Việt Nam hay phụ nữ nƣớc ngoài đều cú chung một đặc điểm: tỡnh yờu con sõu sắc – bởi họ mang thiờn chức làm mẹ. Ngƣời đàn bà Phỏp trong Người đầm mà nhõn vật “tụi‟ gặp trong rạp

chiếu phim là một minh chứng cho điều đú. Ngƣời đàn bà Phỏp “cố thu hỡnh cho nhỏ bộ lại, và luụn luụn cỳi mặt xuống tờ chƣơng trỡnh để trờn lũng. Cụ bộ (con gỏi bà) quỳ ở trờn ghế bờn cạnh, quay lƣng lại màn ảnh, chơi đựa với cỏi mũ da của mẹ. Cụ thỉnh thoảng cất tiếng cƣời và huýt sỏo miệng; lỳc ấy bà mẹ vội vàng đƣa mắt nhỡn quanh, rồi ra hiệu bảo con im”. “Một vẻ buồn lặng lẽ và trầm mặc phảng phất trờn nột mặt ngƣời đàn bà đú. Thỉnh thoảng bà ụm lấy con ghỡ chặt vào lũng nhƣ se lại trƣớc cỏi ỏc cảm bà đoỏn thấy ở chung quanh. Hai mẹ con thủ thỉ với nhau những cõu tụi khụng nghe rừ, nhƣng tụi chắc là những cõu đầy yờu đƣơng đằm thắm” (18, 132). Ngƣời phụ nữ muụn đời vẫn vậy, và ở đõu cũng thế: Tỡnh thƣơng con luụn là vụ hạn. Tỏc giả cú một cỏi nhỡn nhõn ỏi với ngƣời phụ nữ nƣớc ngoài. Đú là một bà mẹ nhõn hậu, tốt bụng, và quan trọng nhất, bà ta cú tỡnh thƣơng con vụ bờ bến. Khi con gỏi đũi mua kẹo, bà mẹ khụng ngại ngần chọn mấy cỏi trong hộp cho con. Khụng những thƣơng yờu con, bà cũn nhõn ỏi với những đứa trẻ xa lạ “Mày khụng lạnh ƣ, con?”.

Nhƣ vậy, thế giới nhõn vật nữ trong truyện ngắn Thạch Lam luụn mang một vẻ đẹp nữ tớnh, với thiờn chức ngàn đời của ngƣời phụ nữ. Họ ý thức về vẻ đẹp của bản thõn, và luụn muốn làm trũn bổn phận, trỏch nhiệm làm vợ, làm mẹ mà tạo húa đó ban cho.

Núi về thiờn chức làm vợ, làm mẹ của ngƣời phụ nữ, đó cú rất nhiều tỏc giả thành cụng. Chõn dung ngƣời mẹ trong tự truyện Cỏ dại của Tụ Hoài đủ làm ngƣời đọc hiểu đƣợc ngƣời phụ nữ đó hy sinh vỡ gia đỡnh nhƣ thế nào.

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam (Trang 77)