Khụng gian làng quờ

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam (Trang 103 - 110)

Trong Anh em Nguyễn Tường Tam-Nhất Linh: Ánh sỏng và búng tối, Nxb Thanh Niờn, 2008, Khỳc Hà Linh viết: “Thạch Lam cú những thỏng năm sống nơi thụn dó, nờn trong tỏc phẩm ụng chất chứa nhiều hỡnh búng con ngƣời và đời sống làng quờ” (23). Trong những truyện ngắn Thạch lam, ngƣời đọc nhận ra hỡnh ảnh làng quờ nụng thụn Việt Nam đúi nghốo trƣớc Cỏch mạng thỏng Tỏm. Trong phụng nền ấy, chõn dung ngƣời phụ nữ Việt Nam đƣợc khắc họa đậm nột, mang đầy đủ những phẩm chất truyền thống quý bỏu.

Điểm nổi bật của loại khụng gian này là dễ gợi cho lũng ngƣời cảm giỏc trống vắng. Cỏi vắng lặng nơi làng quờ cú thể giết chết con ngƣời trong những suy tƣ, buồn tủi của cỏi nghốo. Hũa vào sự tĩnh mịch của đờm quờ là những tiếng cụn trựng hay những õm thanh kẽo kẹt nơi bờ tre, dễ gợi cảm giỏc rựng mỡnh. Và con ngƣời nhƣ lạc lừng, rơi vào hố đen đờm tối của chớnh mỡnh. Nếu nhƣ khụng gian thành thị bú thớt con ngƣời, dồn nộn họ trong cỏi ngột ngạt, trong những bi kịch đau đớn thỡ khụng gian nụng thụn lại nhấn chỡm con ngƣời trong sự đơn điệu, lóng quờn (Cụ hàng xộn, Giú đầu mựa, Nhà mẹ Lờ). Con ngƣời trong khụng gian ấy hũa nhịp đan quyện với những thanh õm buồn bó của đời sống, tạo thành một khỳc nhạc đồng quờ tấu lờn nhƣ một tiếng khúc hờ để tự ru lấy đời mỡnh.

Làng quờ trong truyện ngắn Thạch Lam để lại ấn tƣợng đầu tiờn với khung cảnh thiờn nhiờn thơ mộng “Tiếng trống thu khụng trờn cỏi chũi của huyện nhỏ, từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phƣơng tõy đỏ rực nhƣ lửa chỏy và những đỏm mõy ỏnh hồng nhƣ hũn than sắp tàn. Dóy tre làng trƣớc mặt đẹn lại và cắt hỡnh rừ rệt trờn nền trời” (Hai đứa trẻ). Phiờn chợ quờ cú “tiếng cƣời núi vang lờn với tiếng đũn gỏnh kĩu kịt”, cú tõm sự thầm kớn của cụ gỏi quờ mới lớn lần đầu ngập ngừng e lệ nghĩ đến tỡnh yờu với một anh giỏo trƣờng làng: “Hỡnh ảnh một ngƣời con trai lanh lợi, miệng tƣơi nhƣ hoa, ăn núi mềm mỏng dễ nghe. Những ngày phiờn chợ Bằng, Tõm thƣờng thấy ngƣời ấy ra hàng tỡm mua kim chỉ. Nàng cỳi mặt xuống hàng, thấy cỏi nhỡn của ngƣời con trai ấy đố năng trờn mỏ” (Cụ hàng xộn). Đến cỏi mựi vị, õm thanh cũng là những cỏi rất riờng của đồng đất nụng thụn Việt Nam “mựi rơm rỏc và cỏ ƣớt thoang thoảng bốc lờn” “tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhỏi kờu ran ngoài đồng ruộng theo giú nhẹ đƣa vào” (Hai đứa trẻ). Dƣờng nhƣ, mựi ẩm ƣớt đú đó trở thành ấn tƣợng đặc biệt về làng quờ của Thạch Lam, Trong

trờn mặt đất đầy những rỏc bẩn, những vỏ dƣa, những lỏ gúi. Một cỏi mựi õm ấm bốc lờn, cỏi mựi đặc biệt, hỡnh nhƣ lần mựi đất, mựi ẩm, và mựi rỏc đốt” (18, 73). Trong khụng gian làng quờ thơ mộng quen thuộc ấy, cỏc cụ gỏi nổi bật với vẻ đẹp đậm chất Á Đụng “Thõn hỡnh mềm mại…trờn vành khăn nhung trong mỏi túc đen cú giắt mấy bụng hoa súi” và một tõm hồn giàu đức hy sinh, lũng nhẫn nại, khụng một chỳt toan tớnh cho hạnh phỳc của riờng mỡnh “Cỏi đũn gỏnh cong xuống vỡ hàng nặng trờn vai nhỏ bộ theo nhịp điệu của bƣớc đi. Chịu khú, chịu khú từng tý một, hết bƣớc nọ sang bƣớc kia, cứ thế mà đi khụng nghĩ ngợi… chịu khú và nhọc nhằn để kiếm tiền nuụi chồng, nuụi con, nuụi cỏc em” (Cụ hàng xộn). Những ngƣời phụ nữ trong làng quờ yờn ả thanh bỡnh cũng giống cụ hàng xộn Tõm, sống cuộc sống hàng ngày với “cỏi vũng đen của rặng tre làng Bằng vụt hiện lờn trƣớc mặt, tối tăm và dầy đặc, cuộc đời họ tuy khụng quỏ đúi nghốo, quỏ cựng cực nhƣng cũng “đằng đẵng, triền miờn của cảnh khổ” . Ở đú, ngƣời phụ nữ “buồn rầu nhỡn thấu cả cuộc đời nàng, cuộc đời cụ hàng xộn từ tuổi trẻ đến tuổi già, toàn khú nhọc và lo sợ, ngày nọ dệt ngày kia nhƣ tấm vải thụ sơ” của cỏi nghiệp mà cuộc đời dựng lờn là để dành cho cụ.

Và đõy là làng quờ ờm đềm, yờn ả trong Dưới búng hoàng lan: “Thanh lỏch cửa gỗ để khộp, nhẹ nhàng bƣớc vào. Chàng thấy mỏt hẳn cả ngƣời, trờn con đƣờng gạch Bỏt Tràng rờu phủ, những vũng ỏnh sỏng lọt qua vũm cõy xuống nhảy mỳa theo chiều giú. Một mựi lỏ tƣơi non phảng phất trong khụng khớ… Yờn tĩnh quỏ, khụng một tiếng động nhỏ trong căn vƣờn… Thanh bƣớc xuống giàn thiờn lý. Cú tiếng ngƣời đi, rồi bà chàng mỏi túc bạc phơ, chống gậy trỳc, ở ngoài vƣờn vào… Ngoài khung cửa sổ, trời xanh ngắt ỏnh sỏng, lỏ cõy rung động dƣới làn giú nhẹ. Một thõn cõy bỳt cao lờn trƣớc mặt. Cựng một lỳc, chàng lẩm bẩm: cõy hoàng lan!, mựi hƣơng thơm thoang thoảng đƣa vào. Thanh nhắm mắt ngửi mựi hƣơng thơm và nhớ đến cỏi cõy ấy chàng

thƣờng hay chơi dƣới gốc nhặt hoa…” Đú là một thế giới hoàn toàn yờn bỡnh, tĩnh lặng và đẹp nhƣ cổ tớch. Con đƣờng gạch, giàn cõy, búng mỏt và đặc biệt là hƣơng hoa đó xoa dịu tõm hồn con ngƣời sau một quóng đƣờng dài đầy bụi bặm. Trở về với quờ hƣơng chớnh là trở về với dõn tộc, trở về với những nột đẹp truyền thống đƣợc lƣu giữ từ thuở xa xƣa. Trong khung cảnh ấy, tõm hồn con ngƣời trở nờn trong sỏng hơn, thuần khiết hơn, đẹp đẽ hơn. Và cũng trong khung cảnh ấy, những ngƣời phụ nữ hiện lờn khụng phải với dỏng vẻ tiều tụy, vất vả. Đọc Trở về, ta thấy đƣợc hỡnh ảnh một ngƣời bà hiền từ, nhõn hậu, một thiếu nữ duyờn dỏng, tế nhị, đỏng yờu. Những con ngƣời ấy đó gúp phần tạo ấn tƣợng cổ tớch thiờn thần trong bức tranh làng quờ.

Song hành với làng quờ ờm đềm thơ mộng, ngƣời đọc cú thể lại nhỡn thấy một làng quờ tiờu điều, xơ xỏc trong truyện ngắn Thạch Lam. Mở đầu

Hai đứa trẻ, Thạch Lam viếtChiều chiều rồi” nhƣ một lời thảng thốt, bàng hoàng, nhƣ một tiếng thở dài. Thế là một buổi chiều nữa lại đến, chiều là buồn. Ấn tƣợng về buổi chiều khỏ sõu đậm. Thạch Lam chọn một phiờn chợ tàn để núi lờn đƣợc tất cả bộ mặt của phố huyện. Chợ là nơi biểu hiện sức sống của một làng quờ, biểu hiện thuần phong mĩ tục của làng quờ. Ngƣời ở nụng thụn thƣờng trụng chờ vào ngày chợ phiờn đụng vui tấp nập. Thạch Lam đó chọn ngày chợ phiờn để núi cỏi xỏc xơ tiờu điều của phố huyện. Mặc dự khụng tả buổi chợ phiờn nhƣng ụng đó tả những phế phẩm cũn lại của buổi chợ, đú cũng là cỏch biểu hiện sức sống đầy hay vơi của vựng quờ. Tả những con ngƣời cuối cựng trao đổi với nhau rồi bƣớc vào cỏc ngừ tối. Tiếng trống thu khụng rời rạc, chậm, lẻ tẻ và cứ tắt lịm dần. Nhƣng õm thanh nhỏ nhất nhƣ tiếng muỗi vo ve gợi cảm giỏc về sự ngƣng đọng. Nú rơi tỏm vào trong khụng gian đang chết lặng. Đú là những õm thanh khụng cú hồi õm, nú chỉ nhấn mạnh thờm cỏi buồn tẻ đến rợn ngƣời của phố huyện lỳc chiều tối. Trờn cỏi nền ấy, những cảnh đời, những con ngƣời, đỳng hơn là những phiến cảnh

về cuộc đời, về con ngƣời bộ mọn, hoàn toàn khụng cú ƣớc vọng, khỏt khao đƣợc khắc hoạ rừ nột. Họ núi chuyện với nhau nhƣng dƣờng nhƣ chẳng cú nội dung. Họ cú đi lại, ăn núi với nhau nhƣng chỉ thấy họ vừa lũng thoả món với cảnh chật hẹp. Mua chịu nửa bỏnh xà phũng, bỏn đong hơn một ngấn rƣợu trong chiếc cỳt bộ nhỏ Chị Tớ là điển hỡnh cho ngƣời dõn phố huyện với nhịp sống quẩn quanh : ban ngày mũ cua bắt tộp, ban tối chị mới mở cỏi hàng bỏn nƣớc. Cỏi đỏng sợ là vẫn biết bỏn khụng đƣợc gỡ “sớm muộn mà cú ăn thua gỡ?” mà vẫn cứ ra. Đõy khụng phải là sự sống thực sự mà là sự sống cầm chừng cầm cự với cuộc sống, giao tranh, tranh giành với cỏi đúi,cỏi chết trụng chờ vào những ngƣời trờn tàu là qua bấp bờnh cú khỏc gỡ trụng chờ vào những ngƣời khỏch ấy để sống. Cỏch chị Tớ trả lời cõu hỏi của Liờn: khụng trực tiếp trả lời ngay mà cũn làm thờm: để chừng xuống đất, bày biện cỏc bỏt uống nƣớc mói rồi mới chộp miệng trả lời : “Ối chao, sớm muộn mà cú ăn thua gỡ”. Cõu văn cho ta thấy nhịp sống chập chạp, lẩn quẩn của nhõn vật, mà điển hỡnh là số phận của những ngƣời phụ nữ nơi đõy.

Bỏc phở Siờu cú vẻ khỏ hơn nhƣng nhƣng nguy cơ lại lớn hơn vỡ thứ mà bỏc bỏn là thứ quà xa xỉ mà ngay cả chị em Liờn cũng khụng dỏm ăn. Bỏc Xẩm gúp tiếng đàn run bần bật trong đờm tối, mà khụng hề cú tiếng động nào của một đồng xu. Cụ Thi điờn là một nạn nhõn đầy đủ nhất của kiếp ngƣời, nhƣ một cỏi cõy đó tàn lụi quỏ nhiều - kiếp ngƣời hộo hắt. Bà cụ là một con ngƣời bị tàn lụi, hộo ỳa và cho ta cảm giỏc rợn ngƣời, kinh hoàng ở chi tiết vừa đi vào búng tối vừa cƣời khanh khỏch. Cỏch xƣng hụ với Liờn “chị” đó kộo xa khoảng cỏch tỡnh cảm giữa con ngƣời với con ngƣời nhƣng đó ỏm ảnh ngƣời đọc, thức dậy trong ta lũng trắc ẩn chõn thành. Cụ Thi xuất hiện chỉ trong mấy dũng truyện ớt ỏi nhƣng cũng đủ để ta hỡnh dung ra một kiếp ngƣời, một kiếp đời hẩm hiu.

Ở vị trớ tiền cảnh của bức tranh đời buồn thảm, hộo tàn, mờ mờ lay động búng hai chị em nhỏ tuổi cũng õm thầm khụng kộm với cỏi “cửa hàng tạp hoỏ nhỏ xớu” mà khỏch hàng là những ngƣời khốn khổ cú khi khụng đủ tiền mua nổi nửa bỏnh xà phũng hoặc chỉ đủ tiền cho cỳt rƣợu nhỏ “uống một hơi cạn sạch”. Liờn xút xa cho những kiếp ngƣời lay lắt nhƣng cuộc sống của Liờn cũng cầm chừng khụng kộm. Nỗi khổ của Liờn cú lẽ cũn cao hơn nỗi khổ vật chất của những ngƣời khỏc, đú là bi kịch tinh thần bởi họ khổ mà khụng biết mỡnh khổ cũn Liờn đó thực sự thấm thớa cảnh sống tẻ nhạt tự hóm và đơn độc hết ngày này sang ngày khỏc. Dự những ngày chợ bỳa cú bừng lờn rực rỡ và nhiều màu sắc đến đõu, chỳng cũng chỉ là một quóng thời gian ngắn ngủi. Bởi phần chớnh trong cuộc đời ấy là một cỏi gỡ nhạt nhoà, õm điệu chớnh của cuộc đời ấy là một cỏi gỡ mũn mỏi. Mà đú khụng phải là trƣờng hợp riờng của Tõm trong Cụ hàng xộn, của mẹ Lờ, của chị Tớ, của Liờn, của Huệ…

Nếu khụng gian làng quờ ban ngày gợi cho ngƣời đọc cảm giỏc thõn quen, thơ mộng, lóng mạn thỡ làng quờ về đờm cũng giống nhƣ hỡnh ảnh cuộc sống và con ngƣời cứ chỡm dần, khuất hẳn trong búng tối. Nú gợi sự xút xa và thƣơng cảm của ngƣời đọc dành cho những con ngƣời, những cuộc đời, những khụng gian nhƣ thế. Búng tối càng dày đặc, cảnh sống của con ngƣời càng thờ lƣơng theo cấp số cộng của cảnh đú thỡ lũng nhõn đạo của nhà văn nhỡn từ cảnh và ngƣời ấy cũng theo cấp số nhõn mà phỏt triển lờn. Cũng đụi lỳc, trong bong tối, dƣới ỏnh trăng sỏng, cuộc sống con ngƣời cú đụi chỳt niềm vui, nhƣng trong niềm vui ấy vốn đó cú nỗi buồn của sự nghốo nạn, khổ cực. “Những đờm trăng sỏng mựa hạ, cả phố bắc chừng ngoài đƣờng, vỡ trong nhà nào cũng núng nhƣ một cỏi lũ và hang vạn con muỗi vo ve. Dƣới búng trăng, những đỏ rải đƣờng trụng đen và lấp lỏnh sỏng. Đất hóy cũn giữ cỏi núng buổi trƣa và mựi cỏt. Mọi ngƣời họp nhua núi chuyện, trẻ con nghịch chạy quanh cỏc bà mẹ. Hỡnh nhƣ quờn cỏi cảnh khổ sở hốn mọn,

ai ai cũng vui vẻ chuyện trũ, tiếng cƣời to và dài của ngƣời lớn xen lẫn với tiếng khỳc khịch của cỏc cụ gỏi chum chụm sỏt nhau trong búng tối”. (Nhà mẹ Lờ) (18, 88).

Đọc những trang văn Thạch Lam, ngƣời đọc nhận ra dấu ấn rừ nột của làng quờ Cẩm Giàng. Điều này khiến ta liờn tƣởng đến khụng gian làng quờ trong cỏc tỏc phẩm của Thanh Tịnh. Nếu nhƣ khụng gian Cẩm Giàng in đậm trong văn Thạch Lam, thỡ khụng gian làng Mỹ Lý hiện rừ trong tranh văn Thanh Tịnh. Nhƣ chớnh Thạch Lam từng nhận xột “Thanh Tịnh đó muốn làm ngƣời mục đồng ngồi dƣới búng tre thổi sỏo để ca hỏt những đỏm mõy và làn giú lƣớt bay trờn cỏnh đồng, ca hỏt những vẻ đẹp của đời thụn quờ”. Khụng gian ấy đƣợc ngụ vào trong một địa danh cụ thể - một địa danh cú thể khụng cú thật trờn bản đồ nhƣng rất sống động trong văn chƣơng Thanh Tịnh đến trở thành một khụng gian nghệ thuật đầy ỏm ảnh: làng Mỹ Lý. 10 trong số 13 truyện ngắn của tập Quờ mẹ Thanh Tịnh viết về Mỹ Lý. Đú là một làng quờ nhƣ bao làng quờ Việt Nam khỏc, bề ngoài, vẫn giữ đƣợc dỏng vẻ ờm đềm cú phần cổ kớnh, nờn thơ (chứ khụng ngột ngạt, căng thẳng nhƣ làng Đụng Xỏ vào kỳ sƣu thuế trong Tắt đốn của Ngụ Tất Tố hay làng Vũ Đại bức bối, “quần ngƣ tranh thực” của Nam Cao và của bao làng quờ khỏc trong văn học hiện thực). Nhƣng thực chất bờn trong cỏi làng Mỹ Lý ấy đang õm thầm diễn ra một cuộc đổi thay cỏc nền nếp, giỏ trị về cả chất và lƣợng. (15, 89)

Thực ra, khụng gian trong truyện ngắn Thạch Lam nghiờng nhiều về phớa “phố” hơn là “làng”. Bởi chớnh Cảm Giàng – làng quờ vựng đồng bằng Bắc Bộ cũng đó in dấu ấn của “phố”. Một vựng quờ – phố cú ga xộp tàu lửa đi qua in dấu vào trang văn gợi cảm giỏc thõn quen. Nú vừa mang nột truyện thống của làng quờ Bắc Bộ, vừa mang dấu ấn của sự xõm nhập khụng gian phố về khụng gian làng. Tuy nhiờn, sự “xõm nhập‟ ấy chƣa rừ nột, bởi con ngƣời ở đú vẫn cố giữ nột đẹp truyền thống.

Một phần của tài liệu Người phụ nữ trong truyện ngắn Thạch Lam (Trang 103 - 110)