X quang Nhóm chứng (n=76) Nhóm HoHL (n=78) p
3.1.4.1 Đặc điểm tổn thương bộ máy van hai lá
Bảng 3.11. So sánh các thông số siêu âm về hình thái van hai lá giữa nhóm HoHL và nhóm chứng
Thông số siêu âm Nhóm chứng
(n =76 )
Nhóm HoHL
(n = 78) p
Đường kắnh trước sau vòng VHL (mm) 26,65 ổ 4,13 38,09 ổ 8,20 <0,001 Đường kắnh ngang vòng VHL (mm) 27,88 ổ 5,67 36,44 ổ 10,09 <0,001 Chiều dài lá trước VHL và đường kắnh trước sau cũng như đường kắnh ngang vòng van hai lá đều tăng có ý nghĩa so với nhóm chứng.
Bảng 3.12. So sánh các thông số siêu âm về hình thái van hai lá giữa hai nhóm HoHL 3/4 và HoHL 4/4
Thông số siêu âm Nhóm hở 3/4
(n = 34 )
Nhóm hở 4/4
(n = 44 ) p
Chiều dài lá trước (mm) 30,36 ổ 3,92 31,93 ổ 4,86 >0.05 Đường kắnh trước sau vòng VHL (mm) 37,58 ổ 7,05 38,45 ổ 9,15 >0,05 Đường kắnh ngang vòng VHL (mm) 35,41 ổ 6,63 37,33 ổ 12,26 >0,05
Chiều dài lá trước VHL và đường kắnh trước sau cũng như đường kắnh ngang vòng van hai lá khác biệt chưa có ý nghĩa ở nhóm HoHL 4/4 so với nhóm hở 3/4, tuy nhiên ở nhóm hở 4/4 các chỉ số trên tăng nhẹ.
Bảng 3.13. So sánh các thông số siêu âm về hình thái van hai lá giữa nhóm HoHL có EF < 60% và nhóm có EF ≥ 60%
Thông số siêu âm Nhóm EF < 60 (n = 14 )
Nhóm EF ≥ 60 (n = 64 ) p
Chiều dài lá trước (mm) 31,05 ổ 3.57 31,28 ổ 4,68 >0.05 Đường kắnh trước sau vòng VHL (mm) 43,66 ổ 8,77 36,87 ổ 7,61 <0,01 Đường kắnh ngang vòng VHL (mm) 38,68 ổ 12,45 35,95 ổ 9,55 >0,05 Chiều dài lá trước VHL và đường kắnh ngang vòng van hai lá khác biệt chưa có ý nghĩa ở hai nhóm trên. Tuy nhiên ở nhóm EF < 60%: các chỉ số trên tăng nhẹ, riêng đường kắnh trước sau vòng van hai lá ở nhóm EF < 60% giãn hơn nhóm EF ≥ 60% có ý nghĩa, p < 0,01.
Bảng 3.14. Tỷ lệ các loại hình tổn thương van hai lá trên siêu âm tim qua thành ngực theo phân loại Carpentier
Type Tổn thương Nguyên nhân
Số BN Tỷ lệ(%
)Type I Type I
Giãn vòng van Bệnh cơ tim thiếu máu (nhồi máu cơ tim), bệnh cơ tim giãn Rách (thủng) lá van Viêm nội tâm mạc
Type II
Giãn/ đứt dây chằng Bệnh van hai lá thoái hóa 53 67,9
Bệnh Barlow 2 2,6
Viêm nội tâm mạc 5 6,4
Giãn/ đứt cơ nhú Bệnh cơ tim thiếu máu
Type IIIA
Lá van dầy, co rút
Dây chằng van dầy, co
rút, dắnh Thấp tim 17 21,8 Dắnh mép van Bệnh Carcinoid Type IIIB Cơ nhú co rút, lá van co rút, giãn đứt dây chằng
Bệnh cơ tim thiếu máu 1 1,3
Bệnh cơ tim giãn
Nhóm bệnh lý do sa van chiếm tỷ lệ 76,9% gồm 67,9% thoái hóa van, 2,6% tổn thương van dạng Barlow, 6,4% sa van do Osler. Tỷ lệ thấp tim chiếm 21,8% và 1 trường hợp hở van hai lá do bệnh cơ tim thiếu máu chiếm 1,3%.
Bảng 3.15. Phối hợp cơ chế hở van hai lá với giãn vòng van
Thương tổn van Số BN (n =78 ) Tỉ lệ (%)
1. Nhóm bệnh do sa van 60
Có giãn vòng van 33 55
Không giãn vòng van 27 45
2. Thấp tim 17
Có giãn vòng van 15 88,2
Không giãn vòng van 2 11,8
3. Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng 5
Có giãn vòng van 3 60
Không giãn vòng van 2 40
Có giãn vòng van 0 0
Không giãn vòng van 1 100
Đa phần BN có giãn vòng van đi kèm, trong nhóm HoHL do sa van tỷ lệ giãn vòng van chiếm 55%, trong nhóm HoHL do thấp tim tỷ lệ giãn vòng van là 88,2%, trong nhóm HoHL do Osler tỷ lệ giãn vòng van là 60%, nhóm hở hai lá do thiếu máu chỉ có 1 BN không có giãn vòng van.
Bảng 3.16. Vị trắ sa lá van hai lá trên siêu âm tim qua thành ngực
Vị trắ sa Số BN Tỉ lệ phần trăm (%) Lá trước A1 1 1,7 A2 3 5 A3 1 1,7 Phối hợp lá trước 14 23,3 Lá sau P1 0 0 P2 3 5 P3 1 1,7 Phối hợp lá sau 24 40
Phối hợp lá trước và lá sau 13 21,6
Tổng số 60 100
Tỷ lệ sa van lá sau là nhiều nhất chiếm 46,7%, sa lá trước ắt hơn là 31,7%, nhóm sa van phức tạp cả lá trước và lá sau chiếm tỷ lệ khá lớn 21,6%. Ở lá sau ta hay gặp sa van phần P2, và ở lá trước ta hay gặp nhiều nhất sa van phần A2. Tổn thương sa đơn độc một phần lá van ắt gặp (15,1%), thường là tổn thương phối hợp từ hai phần của lá van trở lên (84,9%).