Quan hệ về kinh tế

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 41 - 46)

Mỹ thực hiện viện trợ cho nhiều nước khụng phải vỡ mục đớch nhõn đạo mà để thực hiện ý đồ chớnh trị. Mỹ muốn tất cả cỏc nước nhận viện trợ của Mỹ phải ủng hộ Mỹ trong cỏc vấn đề quốc tế và hành động theo mong muốn của Mỹ. Ngoài ra Mỹ muốn kiểm soỏt nền kinh tế của cỏc nước thuộc thế giới thứ ba như Ấn Độ.

Sau khi cỏch mạng Trung Quốc thành cụng Mỹ cú sự chỳ ý đặc biệt với Ấn Độ mặc dự chớch sỏch ngoại giao khụng liờn kết khụng làm Mỹ hài lũng nhưng Mỹ muốn tranh thủ sự ủng hộ của Ấn Độ để thực hiện õm mưu của mỡnh. Ấn Độ nhận viện trợ của Mỹ nhiều hơn bất kể nước khỏc, khoản viện trợ đầu tiờn vào năm 1950 khi hai nước kớ hiệp định theo chương trỡnh 4 điểm. Ngày 28/12/1950, Hiệp định về hợp tỏc kĩ thuật theo chương trỡnh 4 điểm được kớ kết giữa hai nước về việc Ấn Độ nhận viện trợ khụng hoàn lại từ Mỹ. Năm 1951 Mỹ

cho Ấn Độ vay 189,7 triệu USD để mua 2 triệu tấn lỳa mỡ của Mỹ. Ngày 5/11/952 Ấn Độ và Mỹ kớ Hiệp định theo chương trỡnh bốn điểm về việc Mỹ giỳp Ấn Độ phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn, Mỹ cũng đặt ra những yờu cầu liờn quan đến chớnh trị làm cho chớnh phủ Nehru phải liờn tục cú những thay đổi quan điểm cho phự hợp với tỡnh hỡnh. Chớnh sỏch dựng ỏp lực đó làm cho quan hệ Ấn Độ - Mỹ trở nờn tồi tệ, làm cho Ấn Độ nghiờng về phe xó hội chủ nghĩa giữa những năm 50.

Về đầu tư, từ khi Ấn Độ dành được độc lập đầu tư của cỏc nhà tư bản Mỹ vào Ấn Độ tăng nhanh chúng. Cỏc nhà đầu tư Mỹ luụn muốn tỡm mọi cỏch để gạt chõn cỏc nhà đầu tư của Anh để chiếm thị trường rộng lớn của Ấn Độ. Điều đỏng quan tõm là tư bản Mỹ chỉ đầu tư vào khu vực kinh tế tư nhõn và một số ngành cụng nghiệp mà khụng đầu tư vào khu vực kinh tế nhà nước và cụng nghiệp nặng với ý đồ là làm cho kinh tế Ấn Độ phụ thuộc vào Mỹ.

Từ giữa những năm 50, thế giới cú những biến đổi quan trọng sau khi Liờn Xụ phúng thành cụng vệ tinh nhõn tạo đó tạo ra cuộc khủng hoảng Sputnhich, hệ thống xó hội chủ nghĩa lớn mạnh cả về kinh tế, chớnh trị, quõn sự. Trong khi đú phong trào giải phúng dõn tộc bựng phỏt mạnh mẽ từ năm 1957 đến năm 1964 cú 35 nước dành được độc lập.

Trong bối cảnh đú, Mỹ đó quan tõm đến Ấn Độ hi vọng giỳp Ấn Độ phỏt triển sẽ làm cho cỏc nước vừa giành được độc lập noi theo. Giai đoạn này Mỹ cũn muốn Ấn Độ khoỏc ỏo trung lập, khụng liờn kết để phỏ hoại phong trào đấu tranh của nhõn dõn Á - Phi, phục vụ cho cuộc chiến tranh xõm lược của Mỹ tại Việt Nam, biến Ấn Độ thành phỏo đài chống cộng ở Chõu Á. Mỹ đó thay đổi chớnh sỏch từ mua gõy ỏp lực sang lụi kộo mua chuộc đặc biệt là dựng viện trợ kinh tế để mua chuộc. Việc Mỹ thay đổi chớnh sỏch đó làm cho quan hệ với Ấn Độ trở nờn dịu hẳn. Trong giai đoạn này Ấn Độ rất cần viện trợ của Mỹ để thực

hiện kế hoạch 5 năm. Trong thời gian này tỡnh hỡnh thế giới cú xu hướng giảm bớt căng thẳng cả Liờn Xụ và Mỹ đều lợi dụng nhau để thực hiện chiến lược của nhau. Đối với Mỹ lợi dụng Ấn Độ để chống lại phong trào giải phúng dõn tộc, cũn Ấn Độ lợi dụng Mỹ để thực hiện cụng cuộc phỏt triển kinh tế cua mỡnh. Đõy là quan hệ lợi dụng lẫn nhau và biểu hiện rừ nột trong giai đoạn này.

Quan hệ của Ấn Độ và Mỹ được cải thiện bằng việc Thủ tướng J.Nờhru qua thăm Mỹ lần thứ hai(12/1956) để xin viện trợ kinh tế cho kế hoạch 5 năm lần thứ hai. Chuyến đi này thành cụng, Mỹ đồng ý viện trợ cho Ấn Độ một khối lượng lương thực và cho Ấn Độ vay 225 triệu USD để trang trải cho kế hoạch 5 năm lần thứ hai, trong đú 70% được vay qua Ngõn hàng phỏt triển, 30% thụng qua Quỹ cho vay phỏt triển. Cuối năm 1956, Ấn Độ và Mỹ kớ hiệp định theo đú Mỹ sẽ cung cấp lương thực dài hạn cho Ấn Độ(gọi tắt là PL480) trị giỏ hơn 350 triệu USD. Trờn danh nghĩa PL480 nhằm: Tăng thờm lương thực, gúp phần ổn định giỏ cả giỳp Ấn Độ cú tiền để đầu tư vào cỏc cụng trỡnh thiết kế cơ bản. Nhưng trờn thực tế PL480 là cỏch giải quyết lương thực thừa của Mỹ, buộc Ấn Độ là con nợ lõu dài của Mỹ và Mỹ cần chi nhiều ở Ấn Độ nờn khoản Rupi thanh toỏn hàng năm sẽ giỳp Mỹ khỏi xuất ngoại tệ qua Ấn Độ.

Năm 1958, Ấn Độ gặp khú khăn lớn về tài chớnh, để đỏp ứng yờu cầu của Ấn Độ, Mỹ đó viện trợ cho Ấn Độ 225 triệu USD ngoài ra Mỹ cũn thuyết phục cỏc nước phương Tõy viện trợ cho Ấn Độ. Năm 1958, tỡnh hỡnh Ấn Độ - Trung rất căng thẳng để đối phú với tỡnh hỡnh khú khăn về kinh tế và mối đe doạ từ Trung Quốc, Ấn Độ đó cải thiện quan hệ với Mỹ. Năm 1958, J.Kennơđi sang thăm Ấn Độ được đún tiếp nhiệt liệt. Năm 1961, J.Kennơđi lờn làm Tổng thống tiếp tục chớnh sỏch lụi kộo Ấn Độ, người đầu tiờn mà J.Kennơđi nhắc trong số bạn bố của Mỹ là Nehru. Do những hành động gõy chiến làm thế giới phản ứng nờn Kenơđi tỡm sự ủng hộ của cỏc nước trung lập đặc biệt là Ấn Độ như cỏc vấn

đề: Lào, Cụnggụ, Cuba…Mỹ cử nhiều nhõn vật quan trọng như Johnson, Hariman tới Ấn Độ để tranh thủ sự ủng hộ của Nehru..

Từ khi J.Kenơđi lờn cầm quyền thỡ Mỹ và cơ quan Quỹ tiền tệ Quốc tế do Mỹ khống chế đó cung cấp cho Ấn Độ vay 14.800 triờu Rupi[12;19]. Theo bỏo cỏo của nhà hợp tỏc quốc tế của Mỹ thỡ từ thỏng 10/1961 đến thỏng 4/1962, viện trợ của Mỹ cho Ấn Độ tăng từ 1949 đến năm 1962 lờn tới 6.258 triệu USD, trong đú từ 1949 – 1959 là 2.500 triệu cũn từ 1959 – 1962 là 4.100 triệu USD tức là tăng gấp đụi 10 năm trước. Khụng phải ngẫu nhiờn mà đại sứ của Mỹ tại Ấn Độ là Ganbơrộttơ đó nhấn mạnh vai trũ của Mỹ trong việc viện trợ cho Ấn Độ là Mỹ cú lợi trong việc đú. Việc Ấn Độ nhận viện trợ của Mỹ đó đẩy nhanh quỏ trỡnh Mỹ xõm nhập Ấn Độ, nú nhằm ba mục tiờu rừ rệt:

- Lụi kộo Ấn Độ rời bỏ con đường trung lập và đưa Ấn Độ vào những liên

minh quõn sự của Mỹ. Ngày 2/12/1962 đại sứ của Ấn Độ tại Mỹ tuyờn bố: “sau khi Mỹ viện trợ quõn sự cho Ấn Độ thỡ Ấn Độ sẽ chẳng bao giờ như xưa nữa và sẽ thay đổi chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh”

- Làm suy yếu thờm nữa nền kinh tế buộc Ấn Độ càng phụ thuộc vào Mỹ - Ngăn cản sự phỏt triển của phong trào dõn chủ, cỏch mạng ở Ấn Độ. [56;2]. Trong cuộc thương lượng về việc Mỹ cung cấp vũ khớ cho Ấn Độ chống lại sự tấn cụng của Trung Quốc năm 1962, Mỹ đó cố tỡnh làm chậm trễ việc cấp vũ khớ. ễng Bagarat trưởng đoàn Ấn Độ đó núi: “Trong cuộc hội đàm, Mỹ đũi Ấn Độ mở lại cỏc cuộc đàm phỏn với Pakistan về vấn đề Kashmir, Mỹ đề cập vấn đề này nhiều hơn vấn đề cung cấp vũ khớ”[12;20]. Lỳc này Mỹ thấy cần dựng viện trợ quõn sự để buộc Ấn Độ phụ thuộc vào Mỹ, nhưng Ấn Độ khụng chịu phụ thuộc đó quay sang Liờn Xụ và được đỏp ứng tớch cực. Trong giai đoạn này Ấn Độ cú nhiều tiờu cực trong cỏc vấn đề quốc tế như: vấn đề Lào, Cụnggụ, Việt Nam, Cuba….

Về viện trợ Mỹ đứng đầu cỏc nước viện trợ cho Ấn Độ, tớnh từ năm 1951 đến 1968 Mỹ đó viện trợ cho Ấn Độ 8,9 tỉ USD(theo tin của AFP đến ngày 19/12/1968). Viện trợ của Mỹ cho Ấn Độ chiếm khoảng 3/5 viện trợ nước ngoài cho Ấn Độ, cú tỏc dụng lớn cho cỏc kế hoạch 5 năm của Ấn Độ. Do Mỹ sa lầy trong chiến tranh Việt Nam nờn kế hoạch 5 năm lần thứ tư của Ấn Độ ( bắt đầu từ 3/1966) phải thay bằng kế hoạch từng năm một.

Đối với việc xõy dựng nhà mỏy thộp Bokaro, Mỹ luụn thi hành chớnh sỏch kiềm chế Ấn Độ khụng cho Ấn Độ phỏt triển một nền kinh tế độc lập do vậy Mỹ khụng đầu tư vào lĩnh vực kinh tế nhà nước để buộc Ấn Độ phụ thuộc vào Mỹ. Đầu năm 1960, Ấn Độ kờu gọi Mỹ giỳp Ấn Độ 1 tỷ USD để Ấn Độ xõy dựng nhà mỏy thộp Bokaro trong khu vực kinh tế nhà nước. Nhưng Mỹ tỡm mọi cỏch trỡ hoón và cho Ấn Độ biết là Ấn Độ khụng đủ khả năng xõy dựng nhà mỏy đú. Ấn Độ liền quay sang Liờn Xụ và nhận được sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh. Ngày 1/5/1964 Ấn Độ tuyờn bố Liờn Xụ đồng ý giỳp Ấn Độ xõy dựng nhà mỏy đú với khoản cho vay đầu tiờn là 350 triệu USD.

Về đầu tư, Mỹ đứng đầu cỏc nước đầu tư vào Ấn Độ, tốc độ đầu tư vào Ấn Độ của Mỹ tăng rất nhanh. Năm 1948, đầu tư của Mỹ là 112 triệu USD ( chiếm khoảng 4, 4% tổng số đầu tư nước ngoài vào Ấn Độ và bằng 1/8 của Anh). Nhưng đến năm 1968 thỡ tổng số đầu tư của Mỹ tăng 18 lần tức là đạt 5.375 triệu USD. Một đặc điểm cho thấy mưu đồ chớnh trị của Mỹ là khụng cho kinh tế Ấn Độ phỏt triển độc lập mà phải phụ thuộc vào Mỹ. Mỹ chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực kinh tế tư nhõn khụng giỳp Ấn Độ phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp nặng. Trỏi lại, Liờn Xụ muốn giỳp Ấn Độ xõy dựng một nền kinh tế độc lập, xõy dựng khu vực kinh tế nhà nước, cỏc cơ sở cụng nghiệp nặng…

Thương mại Ấn Độ –Mỹ trong 15 năm đó cú sự phỏt triển tăng một cỏch nhanh chúng. Mỹ là bạn hàng lớn nhất của Ấn Độ, sau Mỹ đến Anh và Liờn Xụ.

Kim ngạch buụn bỏn giữa hai nước tăng từ 10 triệu Rupi năm 1953 lờn 1000 triệu năm 1963 và lờn 2800 triệu năm 1968.

Cú thể núi, trỏi ngược với chớnh trị, về kinh tế và thương mại quan hệ Ấn Độ - Mỹ giai đoạn này đó đạt được những thành tựu đỏng kể. Những thành tựu ấy xuất phỏt từ việc Ấn Độ đó khỏ khụn khộo trong việc giữ vị trớ trung lập giữa hai nước lớn. Mặt khỏc, Ấn Độ là một thị trường lớn luụn hấp dẫn cỏc nhà tư bản Mỹ bất chấp quan hệ hai nước cú nhiều thăng trầm trong giai đoạn này. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh với Liờn Xụ, giỏ trị thương mại Ấn Độ - Mỹ trong lĩnh vực kinh tế nhà nước kộm hơn rất nhiều, thậm chớ Mỹ khụng cú ý định đầu tư vào lĩnh vực này. Đú là sự khỏc biệt lớn nhất trong quan hệ kinh tế giữa Ấn Độ - Mỹ và Ấn Độ - Liờn Xụ.

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w