Từ năm 1991 khi mà Ấn Độ thực hiện cụng cuộc cải cỏch do Bộ trưởng kinh tế M. Singh với nội dung bao trựm là tự do hoỏ nền kinh tế đó được chớnh phủ Mỹ ủng hộ nhiệt liệt và chớnh sự thay đổi chớnh sỏch đối ngoại của chớnh phủ hai nước cho nờn những mối quan hệ kinh tế của hai nước hậu chiến tranh lạnh cú những sự xỳc tiến mạnh mẽ.
Từ năm 1992 quan hệ Ấn – Mỹ phỏt triển mạnh, được coi là tốt nhất từ trước đến nay: lần đầu tiờn hai nước tiến hành tập trận chung trong năm 1992 và những năm tiếp theo. Đỏnh giỏ sự kiện này Giỏo sư trường Đại Học Illinois một chuyờn gia về Chõu Á – Stờphen Cohen đó núi: “Đõy là sự kỡ diệu. Nú tượng trưng cho sự cởi mở và tiếp cận mới giữa hai nước”. Cũng năm đú, Ấn Độ cụng nhận nhà nước Ixraen vốn đồng minh lõu nay của Mỹ mà Ấn Độ chưa thừa nhận. Hai bờn trao đổi nhiều đoàn quõn sự cấp cao. Ngoại thương hai nước tăng mạnh
với khoảng 5 tỷ USD/năm. Viện trợ của Mỹ năm 1991 là 100 triệu USD tăng lờn 130 triệu năm 1992. Cũng trong năm này Mỹ đầu tư vào Ấn Độ 0,5 tỷ USD.
Năm 1993, với sự lờn lónh đạo của Tổng thống B.Clinton thỡ quan hệ giữa hai nước cú những khú khăn. Trong thời gian nhiệm kỡ của Tổng thống B.Clinton do bất đồng về cỏc vấn đề ở Kashmir, vấn đề người Sikh ở bang Punjab hay vấn đề Ấn Độ tiến hành sản xuất vũ khớ hạt nhõn làm cho quan hệ hai nước cú những khú khăn.
Ngày 15/3/1998, sau khi Tổng thống Ấn Độ là A.B.Vajpayee tuyờn bố Ấn Độ đó kết thỳc thành cụng 5 vụ thử hạt nhõn, Tổng thống Mỹ B. Clintơn đó kớ lệnh trừng phạt của Mỹ đối với nước này. Cỏc biện phỏp trừng phạt gồm: chấm dứt tất cả cỏc khoản viện trợ và cho vay phi nhõn đạo cũng như cỏc bảo đảm về tớn dụng. Mỹ gõy sức ộp đũi Ngõn hàng thế giới(WB) và một số tổ chức Tài chớnh Quốc tế khỏc ngừng cỏc khoản cho vay khỏc đối với Ấn Độ. Oasintơn cũn chấm dứt cỏc ngõn hàng của Mỹ cho Ấn Độ vay trừ cỏc khoản vay để mua lương thực, hạn chế xuất khẩu thiết bị quõn sự qua Ấn Độ. Ngoài ra Mỹ cũn cấm Ngõn
hàng xuất nhập khẩu Mỹ(Exim Bank) dành một khoản tớn dụng cho cỏc cụng ty của Ấn Độ mua cỏc sản phẩm của Mỹ.
Theo tạp chớ Tuần tin tức trong một giai đoạn ngắn những trừng phạt của Mỹ khụng gõy ảnh hưởng quỏ nhiều với Ấn Độ. New Delhi chỉ nhận 142 triệu USD của Mỹ trong năm 1998. trong khi đú theo bỏo Diễn đàn thông tin quốc tế
lệnh vấm vận kinh tế của Mỹ đối với Ấn Độ làm cho cỏc cụng ty của Mỹ thiệt hại nhiều hơn. Phải phụ thuộc vào khoản vay 200 triệu USD từ Exim bank, hãng
Boing cú thể phải huỷ bỏ hợp đồng đến 500 triệu USD bỏn 10 mỏy bay Boing 737 cho hãnghàng khụng tư nhõn Ấn Độ là Jet Airways. Chớnh vỡ vậy hãnghàng
khụng này cú thể chuyển sang mua mỏy bay Airbus của Chõu Âu, bởi 15 thành viờn của liên minh Chõu Âu (EU) đó kớ thoả thuận khụng ỏp đặt lệnh trừng phạt
đối với Ấn Độ. Mặt khỏc nếu Nhà Trắng khụng cho phộp cụng ty đầu tư tư nhõn hải ngoại(OPIC) và Exim Bank cho cỏc cụng ty của Ấn Độ vay vốn thỡ nhiều cụng ty của Mỹ phải ngừng kế hoạch làm ăn của họ. Hiện cú khoảng 500 triệu USD tiền vay và tiền bảo lónh đang đợi Exim Bank thông qua và khoảng 3,5 tỷ USD khỏc đang nằm ở giai đoạn đầu của ngõn hàng này xem xột. OPIC cũng dự định cắt khoảng 10,2 tỷ USD tiền bảo hiểm tài chớnh để cú thể phong toả cỏc dự ỏn khoảng 2 tỷ USD mà Ngõn hàng Quốc tế (WB) dự định cho Ấn Độ vay trong năm tài chớnh 1998 – 1999. Cỏc chuyờn gia Ấn Độ nhận định cỏc dự ỏn về điện của Mỹ sẽ đụng lạnh trong vũng một vài thỏng[49;215].
Nhà Trắng cho rằng cỏc biện phỏp trừng phạt sẽ làm Ấn Độ thiệt hai ước tớnh 20,7 tỷ USD nhưng Thủ tướng B.Vajpayee tuyờn bố sẵn sàng đối phú với cỏc biện phỏp trừng phạt của Mỹ. Cỏc Bộ trưởng Ấn Độ dự đoỏn thiệt hại về viện trợ và cỏc khoản được vay chỉ ở mức 8 triệu USD một năm, thậm chớ chỉ mất khoảng 10% khoản thu từ nước ngoài và vẫn đạt 72 tỉ USD tiền tiết kiệm trong nước. Trong khi đú nhiều nhà đầu tư Mỹ vẫn muốn vào Ấn Độ đặc biệt là lĩnh vực cụng nghệ thông tin. ễng B.Cohen thuộc Hiệp hội Tin học Mỹ cho biết lệnh trừng phạt khụng hề gõy thiệt hại cho ngành cụng nghiệp phần mềm đang phỏt triển ở Ấn Độ.
Mỹ là một trong những đối tỏc lớn nhất của Ấn Độ, chiếm khoảng 22% giỏ trị xuất khẩu và 11% giỏ trị nhập khẩu của nước này. Xuất khẩu của Mỹ sang Ấn Độ đạt 3, 6 tỷ USD vào năm 1997 và đầu tư trực tiếp đạt hơn 7 tỷ USD mỗi năm. Hầu hết cỏc đầu tư của Mỹ vào Ấn Độ bao gồm cỏc dự ỏn điện, giao thông
vận tải và hạ tầng cơ sở. Chớnh vỡ vậy, cỏc cụng ty của Mỹ hoạt động tại Ấn Độ khụng ủng hộ lệnh trừng phạt của Mỹ và họ chờ đợi thay đổi từ Oasintơn. Tạp chớ Kinh tế Viễn Đụng dẫn ý kiến của một nhà nghiờn cứu kinh tế cho rằng: cỏc biện phỏp trừng phạt của Mỹ thậm chớ cũn thỳc đẩy cải cỏch tại Ấn Độ. Để bự lại
thiệt hại trong lĩnh vực đầu tư từ Mỹ bắt buộc Ấn Độ phải thỳc đẩy cải cỏch để thu hỳt cỏc nhà đầu tư mới từ cỏc nước và cỏc khu vực khỏc trờn thế giới. Nhiều chuyờn gia kinh tế cho rằng: cỏc biện phỏp trừng phạt của Mỹ như một con dao hai lưỡi, một lưỡi chĩa vào cỏc cụng ty của Mỹ hoạt động tại Ấn Độ.
Tại Hội thảo quốc tế về quan hệ Mỹ - Ấn Độ tổ chức tại Thủ phủ bang Ragiathan (Ấn Độ) ngày 10/1/1999 Đại sứ Mỹ tại Ấn Độ R.Xờlột nhận xột rằng: “cỏc cuộc thương lượng ngoại giao gần đõy nhằm khắc phục những mối bất đồng giữa Oasintơn và New Delhi đó tạo nờn sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước”. [49;217]
Kể từ thỏng 5/1998, sau khi Ấn Độ thử hạt nhõn, Mỹ tiến hành lệnh cấm vận kinh tế trừng phạt Ấn Độ, thứ trưởng Ngoại giao Mỹ X.Tanbút và đặc phỏi viờn Tổng thống A.B Vajpayee, ụng Y.Singh, đó tiến hành một số vũng thương lượng chung quanh vấn đề Ấn Độ kớ Hiệp ước cấm thử hoàn toàn vũ khớ hạt nhõn. Cỏc cuộc thương lượng đú làm nhiều người hi vọng cú thể dẫn tới thoả thuận quan điểm giữa hai bờn trong một tương lai khụng xa. Lệnh cấm vận đó được Oasintơn gỡ bỏ phần nào và tiến tới chấm dứt hoàn toàn.
Khụng ớt quan chức Mỹ thừa nhận lệnh cấm vận của Mỹ đó làm trở ngại đối với việc tăng cường kinh doanh giữa Mỹ và Ấn Độ, tước bỏ nhiều cơ hội làm ăn của cỏc cụng ty Mỹ. Đại sứ Xờlột chỉ rừ: “tiến triển trong quan hệ Mỹ-Ấn Độ gần một năm qua là khụng thớch hợp”. Buụn bỏn hai chiều đạt 10,95 tỷ USD năm 1998. Năm 1997, Ấn Độ xuất khẩu sang Mỹ đạt 7,32 tỷ USD, năm 1998 vẫn tốt mặc dự mụi trường trao đổi buụn bỏn khụng thuận lợi. Nhiều chuyờn gia Mỹ dự hội thảo vạch rừ: Ấn Độ cú thể chia sẻ nhiều với Mỹ trong cỏc ngành cụng nghiệp cao, cho nờn Mỹ cần củng cố mối quan hệ song phương với nước này. Nhà nghiờn cứu cấp cao X.Cụlen ở Viện nghiờn cứu Bruchkinh (Mỹ) cho rằng: Oasinhtơn cần thỳc đẩy nhanh quan hệ với Ấn Độ. Mỹ đó cú một cỏch nhỡn
quố quặt về sức mạnh của Ấn Độ, nay cần học cỏch nhỡn hợp lý. Theo ụng này, sức mạnh của Ấn Độ khụng hề suy giảm mà ngược lại càng mạnh trong những năm tới.[49;219].
Quan hệ kinh tế giữa hai nước giai đoạn này thực tế đó phỏt triển vượt bậc, thậm chớ đó trở thành nhõn tố thỳc đẩy sự xớch lại gần nhau trong quan hệ chớnh trị - quõn sự.