Quan hệ kinh tế

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 86 - 89)

Bối cảnh quốc tế đầu thế kỷ XXI đặt ra nhiều thỏch thức cho quan hệ quốc tế. Cuộc khủng bố 11/9/2001, sự kiện Mỹ tấn cụng Apganixtan…đó tỏc động trực tiếp làm suy giảm nền kinh tế thế giới qua đú ảnh hưởng đến sự phỏt triển của kinh tế Ấn Độ.

Nhiệm vụ đối với cỏc nhà lónh đạo Ấn Độ lỳc này là tỡm mọi giải phỏp để đưa đất nước vượt qua thời kỡ khú khăn cựng với Trung Quốc, Nhật Bản trở thành “đầu tàu” của Chõu Á. Giới lónh đạo Ấn Độ đó nhanh chúng nắm bắt được tỡnh hỡnh và quyết tõm thực hiện cuộc “cải cỏch vũng hai” với khẩu hiệu “vỡ một

nước Ấn Độ kiờu hónh và thịnh vượng” bằng những nỗ lực lớn hơn và những chớnh sỏch mang tớnh đột phỏ hơn.

Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Ấn Độ cú những chớnh sỏch hợp lý nhằm thu hỳt được đầu tư cũng như là trao đổi buụn bỏn đem lại lợi nhuận cao. Ấn Độ quan tõm đặc biệt với những nước lớn trong đú cú Mỹ. Ấn Độ đó biết tận dụng những lợi thế của mỡnh đối với thị trường Mỹ. Trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu Ấn Độ chỳ trọng đến mặt hàng dệt may. Quần ỏo may sẵn của Ấn Độ được đỏnh giỏ cao ở thị trường Mỹ và đang nhằm vào thị trường dệt và quần ỏo may sẵn Mỹ. Năm 2003, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may của Ấn Độ vào Mỹ tăng 46,9% đạt 458 triệu USD trong khi tổng giỏ trị xuất khẩu của nước này vào Mỹ cú khoảng 1,13 tỷ USD. Theo một cuộc điều tra gần đõy 24% người tiờu dựng Mỹ thớch sản phẩm dệt may của Ấn Độ hơn Trung Quốc[47;43]. điều đú chứng tỏ những nỗ lực rất cao của chớnh phủ và nhõn dõn Ấn Độ.

Quan hệ kinh tế của Ấn Độ và Mỹ trong những năm đầu thế kỷ XXI cú những bước phỏt triển mạnh. Mặc dự luụn thi hành chớnh sỏch kiềm chế với Ấn Độ để Ấn Độ khụng thể trở thành nước mạnh ở khu vực Nam Á, tuy nhiờn đến giai đoạn này chớnh phủ Mỹ phải cú những điều chỉnh cho phự hợp với thời đại mới. Mỹ đó tiến hành cho Ấn Độ vay những khoản vay khụng lói suất(ODA) để Ấn Độ phỏt triển kinh tế. Đồng thời Mỹ cũng kờu gọi cỏc nhà đầu tư của nhiều nước trờn thế giới đầu tư vào Ấn Độ. Cỏc nhà kinh doanh Mỹ coi thị trường Ấn Độ là một thị trường rộng lớn với sức tiờu thụ lớn. Cỏc nhà đầu tư Mỹ đầu tư vào Ấn Độ chủ yếu ở cỏc ngành như: cụng nghiệp chế tạo ụtụ, điện tử…Việc xõy dựng cỏc nhà mỏy của Mỹ như: Ford, Bụing… tại Ấn Độ là minh chứng cho sự hợp tỏc tốt đẹp giữa hai nước. Sự hợp tỏc của ngành điện tử-tin học giữa hai nước là rất nổi bật. Hiện nay, hơn 50% sản phẩm cụng nghiệp phần mềm của Ấn Độ được xuất khẩu sang Mỹ trong khi đú chỉ khoảng 30% là xuất khẩu qua cỏc

nước Tõy Âu. Chỳng ta cú thể thấy được quan hệ tốt của hai nước qua bảng số liệu sau:

Thị phần cỏc nước xuất khẩu đến Ấn Độ giai đoạn 2002 -2 004 Đơn vị: %

Quốc gia Mỹ Bỉ Anh Đức

Thị phần 6,57 4,32 4,03 3,83

[47;65]

Giỏ trị thương mại hai nước cũng đó cú những bước phỏt triển vượt bậc so với giai đoạn trước. Qua cỏn cõn xuất nhập khẩu những năm gần đõy, cú thể thấy Mỹ đang chiếm vị trớ lớn trong ngoại thương Ấn Độ, Mỹ đứng đầu thế giới trong giỏ trị xuất nhập khẩu với Ấn Độ.

Thương mại Ấn Độ đối với thế giới giai đoạn 2006 – 2008

Đơn vị: triệu USD

Khu vực Xuất khẩu Nhập khẩu

2006 - 2007 2007 - 2008 2006 - 2007 2007 - 2008Chõu Âu 130.639 147.182 181.525 192.641 Chõu Âu 130.639 147.182 181.525 192.641 Chõu Á 285.092 329.952 497.327 603.196 Mỹ 109.706 109.904 88.843 87.336 Chõu Phi 38.062 44.922 51.519 60.151 SNG và Ban tớch 6.688 6.996 17.481 15.240 Khu vực khỏc 1.593 2.027 3.812 6.286 [58;165] Với cỏc tập đoàn của Mỹ, tớnh rủi ro trong đầu tư vào Ấn Độ cũng ngày càng ớt dần. Thỏng 12.2005, hai "đại gia" cụng nghệ cao Microsoft và Intel loan bỏo những khoản đầu tư kếch xự cho cỏc trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) của họ tại Ấn Độ. Ngày 7/12/2005, tỉ phỳ Bill Gates cho biết ụng sẽ chi 1,7 tỉ USD cho hoạt động của Microsoft tại Ấn Độ trong 4 năm tới. Trong đú, một nửa sẽ được rút vào trung tõm R&D tại Hyderabad - cơ sở nghiờn cứu lớn nhất của Microsoft ngoài tổng hành dinh ở Washington. "Ấn Độ đang nổi lờn

như điểm hấp dẫn vốn đầu tư cụng nghệ cao" - ụng chủ Microsoft phỏt biểu tại lễ khai trương một chi nhỏnh mới ở kinh đụ cụng nghệ thụng tin Bangalore. Vài ngày trước chuyến đi của Bill Gates đến Ấn Độ, Chủ tịch tập đoàn Intel, Craig Barrett thụng bỏo Intel sẽ đầu tư 1,1 tỉ USD vào Ấn Độ. Tập đoàn cụng nghệ Cisco Systems tiết lộ sẽ đầu tư hơn 1 tỉ USD tại thị trường Ấn Độ trong 3 năm - mức đầu tư lớn nhất của Cisco ở hải ngoại. Và cũng như Microsoft, Intel và Cisco tập trung phần lớn vốn đầu tư cho khõu sỏng tạo cụng nghệ.

Hiện nay, quan hệ kinh tế của hai nớc đang tiến triển rất thuận lợi. Sự hợp tác của Chính phủ hai nớc cũng nh là sự hợp tác của các công ty, các tập đoàn tài chính, các công ty xuyên quốc gia của hai nớc nhằm mục đích là tạo ra những điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của đất nớc mình. Mặt khác, để bảo vệ lợi ích của mình trong khu vực cũng nh là trong quan hệ với các nớc khác trên thế giới.

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w