Quan hệ chớnh trị-quõn sự

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 82 - 86)

Đầu năm 2001, nớc Mỹ bớc vào một thời kỳ mới thời kỳ nớc Mỹ đặt dới sự lãnh đạo của tân Tổng thống G.Bush. Là lãnh tụ của đảng Cộng hoà trớc khi vào hoạt động trong lĩnh vực chính trị thì G.Bush đã từng hoạt động trong lĩnh vực dầu mỏ, G.Bush là một nhân vật có t tởng cứng rắn với các vấn đề quốc tế. Trong chiến dịch tranh cử của mình G.Bush đã nêu ra nhiều quan điểm cứng rắn trong giải quyết các vấn đề nh: về kênh đào Parama, vấn đề Apganixtan…

Tuy nhiên G.Bush cũng đã nhận thấy vai trò tích cực của Ấn Độ trong việc duy trì an ninh khu vực và thế giới và ông cũng nhấn mạnh cần thúc đẩy mối quan hệ với đất nớc này. Chính vì vậy mà quan hệ Ấn Độ - Mỹ đã có những thuận lợi nhất định. Nhận chức cha đợc bao lâu thì ngày 11/9/2001 vị Tổng thống và nhân dân Mỹ chứng kiến một sự kiện kinh hoàng đó cuộc tấn công của tổ chức khủng bố Al Queđa và trung tâm thơng mại quốc tế . Sự kiện này là thử thách với tân Tổng thống và Chính phủ của ông. Do yêu cầu thực tế của thời đại mà quan hệ Ấn Độ - Mỹ trong những năm đầu của thế kỉ XXI đó là: chống khủng bố, quan hệ quân sự.

Ấn Độ vẫn đặt dới sự lãnh đạo của đảng Quốc Đại và ngời lãnh đạo của đảng đồng thời là Thủ tớng l M.Singh ngà ời đợc mệnh danh là “ngời giải phóng nền kinh tế Ấn Độ” trong cuộc cải cáchkinh tế năm 1991.

Về quan điểm của mỗi nớc trong vấn đề chống khủng bố và vũ khí hạt nhân. Chớnh phủ Quốc đại cũng làm Washington phải suy xột. Chớnh quyền BJP đó duy trỡ quan hệ nồng ấm với Nhà Trắng, trong đú cú ủng hộ trong cuộc chiến chống khủng bố, tăng cường quan hệ an ninh và đối thoại về phũng thủ tờn lửa cũng như cỏc hoạt động quõn sự phi hạt nhõn. Ngược lại, đảng Quốc Đại luụn

chỉ trớch chớnh sỏch quan hệ thõn thiện với Mỹ và cuộc chiến tại Iraq. "Trong thời gian trước mắt, hai bờn cú thể căng thẳng vỡ đảng Quốc Đại cú xu hướng núi thứ ngụn ngữ khụng liờn kết", Ashley Tellis, cố vấn của đại sứ Mỹ tại Ấn Độ, nhận định. "Họ phải quen với ý tưởng một thế giới một cực".

Tuy nhiờn, cỏc quan chức của cả đảng Quốc Đại và Washington đó nỗ lực giảm bớt sự khỏc biệt. J.N.Dixit, đồng chủ tịch Uỷ ban Cỏc vấn đề đối ngoại đảng Quốc Đại, khẳng định cố thủ tướng Rajiv Gandhi, chồng của đương kim chủ tịch đảng Sonia Gandhi, đó cải thiện quan hệ với Washington khi ụng đứng đầu chớnh phủ hồi cuối những năm 1980. Một quan chức Mỹ thỡ cho biết: "Chỳng tụi nghĩ chắc chắn họ sẽ nhận ra điều mà chớnh phủ BJP đó nhận ra: “lợi ớch của hai bờn nằm ở vấn đề cải thiện quan hệ”. Năm 2004, Tổng thống Mỹ, G.Bush đó cú chuyến thăm Ấn Độ trong hai ngày đõy là một mốc lịch sử đỏng ghi nhớ trong quan hệ của hai nước. Chuyến thăm này mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tỏc của hai nước. Trong chuyến thăm này tổng thống Mỹ và Thủ tướng Ấn Độ đó cú những cuộc hội bàn về vấn đề trao đổi cụng nghệ và việc phỏt triển cụng nghệ hạt nhõn của Ấn Độ. Phỏt biểu sau chuyến thăm Tổng thống G.Bush núi: “"Cả hai bờn đều muốn kết thỳc cỏc cuộc thương lượng nhưng vẫn cũn nhiều bất đồng giữa chỳng tụi và những bất đồng này cần phải được giải quyết", ụng Bush tuyờn bố trước bỏo giới sau vũng đàm phỏn đầu tiờn và ụng cũng cho rằng: “Chỳng tụi khụng biết khi nào thỡ cú thể đạt được một thoả thuận. Cả hai bờn đều đang cố gắng hết sức” [57].

Ngày 28/12/2005, Ngoại trưởng Mỹ, C.Rice và Ngoại trưởng Ấn Độ, Shyam Saran đó cú cuộc đàm phỏn đầu tiờn về thoả thuận cung cấp cụng nghệ hạt nhõn của Mỹ cho Ấn Độ. Cựng với những bước tiến đỏng chỳ ý trong quan hệ Mỹ- Ấn Độ trong gần 1 năm qua, kết quả này một lần nữa cho thấy vị thế của Ấn Độ đó và đang gia tăng mạnh mẽ trong cỏi nhỡn của chớnh quyền Mỹ.

Theo thoả thuận mới, Mỹ sẽ bỏn cụng nghệ và đầu tư vào cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn ở Ấn Độ, nhằm hỗ trợ nước này cú được nguồn cung cấp điện cần thiết. Vũng đàm phỏn thứ hai về việc thực thi thoả thuận mới sẽ được tổ chức vào cuối thỏng 1/2006, và Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ, Nicholas Burns sẽ tới Ấn Độ tham gia vũng đàm phỏn này. Dự khụng cho biết chi tiết lộ trỡnh thực thi bản thoả thuận, nhưng Ngoại trưởng Ấn Độ, Shyam Saran bày tỏ lạc quan rằng thoả thuận sẽ đạt được trước thỏng 3/2006 - thời điểm dự kiến diễn ra chuyến thăm lịch sử của Tổng thống Mỹ Bush. Đổi lại, Ấn Độ cam kết sẽ là một nhà nước hạt nhõn cú trỏch nhiệm: tỏch riờng hoạt động hạt nhõn dõn sự với hoạt động của cỏc cơ sở sản xuất vũ khớ hạt nhõn; đặt cỏc cơ sở hạt nhõn của mỡnh dưới sự theo dừi của Cơ quan năng lượng nguyờn tử quốc tế(IAEA), tuõn thủ Cơ chế kiểm soỏt cụng nghệ tờn lửa và những hướng dẫn của Nhúm cỏc nhà cung cấp hạt nhõn.

Việc đàm phỏn về việc cung cấp cụng nghệ hạt nhõn giữa Mỹ và Ấn Độ lần này được xem là một phần triển khai của thoả thuận hợp tỏc hạt nhõn đó ký hồi thỏng 7 giữa hai bờn trong chuyến thăm Washington của cựu Ngoại trưởng M.Sing. Hai sự kiện này càng cho thấy sự nồng ấm đặc biệt trong quan hệ giữa Mỹ và Ấn Độ trong năm nay. Nếu như năm 1998, Mỹ tuyờn bố ỏp đặt cấm vận đối với Ấn Độ sau khi nước này thử thành cụng tờn lửa hạt nhõn, thỡ 7 năm sau, Ấn Độ lại trở thành một trong những quốc gia hiếm hoi được chớnh quyền Bush chấp nhận chuyển giao cụng nghệ hạt nhõn dõn sự. Nếu như trong nhiều thập kỷ liờn tiếp, Mỹ luụn coi trọng quan hệ với Pakistan - đối thủ lỏng giềng của Ấn Độ - hơn, thỡ từ vài năm trở lại đõy, và rừ nột nhất là từ đầu năm nay, Mỹ lại cụng khai tuyờn bố sẽ giỳp đỡ Ấn Độ trở thành một cường quốc trong thế kỷ 21, cụng khai thiết lập "quan hệ đối tỏc toàn cầu kiểu mới" với Ấn Độ, và coi Ấn Độ là ứng cử viờn hàng đầu cho chiếc ghế thường trực trong Hội đồng Bảo an LHQ. Và nếu như trước kia, cõu chuyện giữa hai bờn thường chỉ xoay quanh tranh

chấp giữa Ấn Độ và Pakistan về Kashmir thỡ nay, hai bờn tăng cường thảo luận về nhiều vấn đề từ hợp tỏc quõn sự, hợp tỏc về năng lượng, tăng cường hợp tỏc thương mại, dịch vụ, nụng nghiệp, chống HIV/AIDS, vấn đề cải tổ LHQ… và nay là chuyển giao cụng nghệ hạt nhõn vỡ mục đớch hoà bỡnh. Tại sao lại cú một sự thay đổi căn bản như vậy trong cỏch đối xử của Mỹ với Ấn Độ? Dễ tỡm ra cõu trả lời chớnh là sự vươn lờn rừ nột của Ấn Độ như một cường quốc tiềm năng trong một khu vực trọng điểm đối với Mỹ. Tổng thống Mỹ Bush luụn khẳng định Ấn Độ là quốc gia cú nền dõn chủ lớn nhất thế giới. Cục Tỡnh bỏo Trung ương Mỹ(CIA) trong bỏo cỏo mới đõy đỏnh giỏ Ấn Độ là một cường quốc mới nổi với nền kinh tế cú thể vượt Trung Quốc vào năm 2020[58]. Trong cỏc vấn đề quốc tế, Ấn Độ cũng ngày càng cú tiếng núi quan trọng, mà vớ dụ điển hỡnh là trong vấn đề hạt nhõn của Iran.

Về phần mỡnh, Ấn Độ cũng khẳng định coi Mỹ là "đối tỏc khụng thể thiếu cho sự phỏt triển bền vững". Tuy nhiờn, việc tăng cường quan hệ Mỹ- Ấn Độ hiện vấp phải sự phản đối của nhiều nghị sĩ trong Quốc hội Mỹ- những người sẽ quyết định cú thụng qua hay khụng thoả thuận cung cấp cụng nghệ hạt nhõn cho Ấn Độ. Một số nghị sỹ Mỹ cho rằng ký một thoả thuận như vậy với Ấn Độ - một nước chưa tham gia Hiệp ước khụng phổ biến hạt nhõn- sẽ làm giảm uy tớn của Mỹ trong cuộc đấu tranh chống phổ biến hạt nhõn. Một số khỏc phờ phỏn chớnh quyền Mỹ đang ỏp dụng "tiờu chuẩn kộp" khi một mặt cung cấp cụng nghệ hạt nhõn cho Ấn Độ, mặt khỏc lại quyết liệt phản đối cỏc nước như Iran, hay CHDCND Triều Tiờn phỏt triển cụng nghệ hạt nhõn vỡ mục đớch hoà bỡnh. Cũng cú một số nghị sỹ Mỹ lo ngại Ấn Độ cú thể sử dụng cụng nghệ của Mỹ vào việc sản xuất vũ khớ.

Trờn phương diện hợp tỏc chớnh trị, Mỹ cũng đó giỳp đỡ, viện trợ cho Ấn Độ đều đặn bằng cỏc chương trỡnh phỏt triển ổn định từ năm 2001 đến 2007.

Mỹ viện trợ đến Ấn Độ từ 2001 đến 2007

Đơn vị: triệu đụ la

Chương trỡnh viện trợ 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Bảo vệ trẻ em 24.6 41.7 47.4 47.8 53.2 47.7 48.4

Viện trợ phỏt triển 28.8 29.2 34.5 22.5 24.9 10.9 10.0 Quỹ giỳp đỡ phỏt triển kinh tế 5.0 7.0 10.5 14.9 14.9 5.0 6.5 Viện trợ huấn luyện quõn đội 0.5 1.0 1.0 1.4 1.5 1.2 1.5

Chống khủng bố 0.9 0.9 1.0 0.7 4.2 2.4 1.5

Viện trợ lương thực (PL480.II) 78.3 105. 7 44.8 30.8 26.1 43.0 ---- Tổng 138. 1 185. 5 139.2 137. 0 124. 8 110. 2 67.9 Nguồn: [57;125] Như vậy do thay đổi tỡnh hỡnh thế giới đó tỏc động sõu sắc đến quan hệ Ấn Độ - Mỹ. Cả hai quốc gia đó cú những hành động rừ rệt thể hiện sự hợp tỏc của hai nước trờn nhiều lĩnh vực. Sự thay đổi này là tất yếu nhằm phự hợp với điều kiện lịch sử mới. Những thay đổi trong chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ với Ấn Độ và ngược lại tạo điều kiện cho hai nước cú những thuận lợi trong việc thực hiện chiến lược của mỡnh trong hoàn cảnh mới.

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w