Quan hệ Ấn Độ-Mỹ giai đoạn 1950 – 1969 1 Quan hệ về chớnh trị quõn sự

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 35 - 41)

2.1.1 Quan hệ về chớnh trị - quõn sự

Quan hệ của Ấn Độ - Mỹ trải qua rất nhiều thăng trầm nhưng cơ bản vẫn

là sự mõu thuẫn với nhau về chiến lược. Từ năm 1950 quan hệ Ấn - Mỹ cú những bất đồng với nhau trong cỏc vấn đề: cụng nhận Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa, chiến tranh Triều Tiờn, Hiệp ước hoà bỡnh Nhật, chiến tranh Đụng Dương, sự kiện Hunggari và việc Mỹ thành lập cỏc khối quõn sự (NATO, CENTO, SEATO)….

Ngày 30/12/1949, Ấn Độ cụng nhận nước Trung Hoa mới, điều này cũng cú nghĩa là đứng về phớa đối lập chống lại nước Mỹ. Để chứng minh cho việc cụng nhận đú là đỳng thỡ J.Nehru tuyờn bố rằng: “Đú là vấn đề cụng nhận hay khụng cụng nhận mà đú là cụng nhận một sự kiện lớn trong lịch sử, đú là một thực tế của quỏ trỡnh lịch sử của sự thay đổi cỏch mạng”[12;11]. Về vấn đề này,

Mỹ luụn cho rằng “Chủ nghĩa cộng sản là mối đe doạ lớn nhất đối với hoà bỡnh trờn thế giới”. Do đú Mỹ khụng nhận Trung Quốc cộng sản, trỏi lại với quan điểm của Mỹ thỡ Ấn Độ cho rằng chủ nghĩa đế quốc mới là nguyờn cơ đe doạ hoà bỡnh thế giới. Đõy là động thỏi đầu tiờn dẫn tới sự bất đồng lớn trong quan hệ hai nước.

Tiếp sau vấn để Trung Quốc, Mỹ lợi dụng xung đột Nam - Bắc Triều Tiờn mà nỳp dưới danh nghĩa Liờn Hợp Quốc đưa quõn vào can thiệp ở Triều Tiờn. Lỳc đầu Ấn Độ ủng hộ nghị quyết lờn ỏn Bắc Triều Tiờn của Liờn Hợp Quốc và đó cử tới đõy một đoàn quõn y gồm 500 người, nhưng sau đú Ấn Độ đó thay đổi quan điểm, chống lại mọi hành động của Mỹ ở Triều Tiờn. Trước sức ộp của Mỹ,

Ấn Độ khụng những khụng lờn ỏn Trung Quốc xõm lược mà cũn đứng về phớa Trung Quốc tố cỏo Mỹ. Khi Mỹ đe doạ nộm bom nguyờn tử thỡ Ấn Độ lờn ỏn Mỹ: “Chỉ biết đến quyền lợi của nước Mỹ mà khụng chỳ ý tới quyền lợi của cỏc nước chõu Á khỏc”[12;12]. Mỹ gay gắt phản đối hành động của Ấn Độ, để trả đũa thỡ ngày 2/2/1951, Tổng thống Mỹ H.Truman đó đề nghị Quốc hội Mỹ bói bỏ việc viện trợ cho Ấn Độ 200 vạn tấn lương thực.

Vấn đề Triều Tiờn đang làm cho quan hệ hai nước xấu đi thỡ Ấn Độ đó tỏ thỏi độ với vấn đề Mỹ triệu tập hội nghị nhằm Hiệp ước hoà bỡnh với Nhật. Sau khi cỏch mạng Trung Quốc thành cụng Mỹ đó từ bỏ quan điểm duy trỡ Nhật yếu và phụ thuộc. Cựng với Chiến tranh Triều Tiờn, Mỹ cần thiết phải kớ với Nhật một hiệp ước hoà bỡnh để biến Nhật thành một phỏo đài chống cộng ở Chõu Á. Để thực hiện mưu đồ đú Mỹ đó tổ chức Hội nghị quốc tế ở Sanfransico (Mỹ) nhưng Ấn Độ đó khụng dự hội nghị đú và cũng khụng kớ vào nghị quyết do Ấn Độ cho rằng việc Mỹ đúng quõn làm Nhật Bản khụng phải là nước hoàn toàn độc lập, hơn nữa nú cũn gõy căng thẳng và xung đột ở Viễn Đụng. Mỹ đó lờn ỏn gay gắt hành động đú, tờ Thời bỏo Newyork ngày 23/8/1951 viết “sau Triều Tiờn, việc Nehru khụng chịu kớ vào bản hoà ước thỡ sự căm phẫn của Mỹ lờn tới cực độ”[12;12]. Ngày 29/8/1951, cỏc nghị sĩ Mỹ đó chỉ trớch Nehru là kẻ phỏ hoại và đũi Mỹ cắt viện trợ cho Ấn Độ.

Về chiến tranh Đụng Dương, Mỹ ủng hộ Phỏp xõm lược, kộo dài chiến tranh. Để cứu Phỏp, Mỹ đó yờu cầu Ấn Độ cho phộp mỏy bay Mỹ chở quõn, vũ khớ… qua Ấn Độ để tiếp tế cho Phỏp ở Đụng Dương nhưng đó bị Ấn Độ từ chối làm cho Mỹ rất bực tức. Thượng nghị sĩ Mỹ, Knowland tuyờn bố “việc Ấn Độ khụng cho phộp mỏy bay Mỹ chở quõn qua Ấn Độ chứng tỏ Ấn Độ đó đứng về phe cộng sản”[12;13].

Sự kiện Hungari năm 1956 tiếp tục làm cho quan hệ của hai nước xấu đi, hai bờn hoàn toàn bất đồng với nhau. Mỹ lờn ỏn Ấn Độ khụng những khụng tố cỏo Liờn Xụ can thiệp vào Hunggari mà cũn chống lại nghị quyết của Liờn Hợp Quốc kờu gọi cú tuyển cử tự do ở Hunggari.

Chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ là khụng liờn kết, chống lại cỏc khối quõn sự vỡ Ấn Độ cho rằng cỏc khối quõn sự là nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng bất ổn, phỏ hoại hoà bỡnh trờn thế giới. Chớnh sỏch khụng liờn kết đú bị Mỹ kịch liệt chống lại, thậm chớ Đalột Ngoại trưởng của Mỹ lỳc bấy giờ coi đú là một “chớnh sỏch vụ đạo lý”. Đối lập với Ấn Độ thỡ Mỹ thực hiện đường lối liờn kết, thành lập cỏc khối liờn minh quõn sự một mặt để chống cỏc nước xó hội chủ nghĩa một mặt bắt cỏc nước thuộc cỏc khối quõn sự này phải đi theo quỹ đạo của Mỹ. Đối với khối quõn sự Bắc Đại Tõy Dương (NATO) thỡ Ấn Độ cho rằng Mỹ tham gia vào khối quõn sự mà cỏc nước thực dõn chõu Âu đó cú thời gian dài đụ hộ cỏc nước Á - Phi. Phỏp và Bồ Đào Nha là hai thành viờn của khối này đang chiếm hai vựng đất của Ấn Độ, điều này sẽ khú khăn cho Ấn Độ trong việc giải phúng hoàn toàn đất nước. Đặc biệt, Ấn Độ chống lại khối quõn sự BAGHDAD, SEATO hai khối này ở gần Ấn Độ đe doạ trực tiếp an ninh của khu vực và của Ấn Độ. Hơn nữa Pakistan kẻ thự của Ấn Độ là thành viờn của hai khối đú luụn đưa vấn đề Kashmir

là vấn đề tranh chấp của hai nước ra bàn hội nghị của hai khối này.

Trong một thời gian dài tỡm cỏch lụi kộo đặc biệt là dựng sức ộp buộc Ấn Độ từ bỏ chớnh sỏch đối ngoại độc lập, khụng liờn kết của mỡnh khụng thành cụng Mỹ đó tỡm đến Pakistan. Mỹ hi vọng Pakistan trở thành một thành trỡ chống cộng ở Nam Á và bành trướng xuống phớa nam, mặt khỏc Mỹ dựng Pakistan để kiềm chế sự phỏt triển của Ấn Độ. Chớnh sỏch này của Mỹ bắt đầu thực hiện từ năm 1954 cho đến kết thỳc chiến tranh lạnh là khụng hề thay đổi. Ngay từ năm 1954, Mỹ và Pakistan đó kớ với nhau hiệp định về việc cung cấp vũ khớ cho

Pakistan trả đũa hành động của Ấn Độ cú lợi cho phe cộng sản và việc Ấn Độ chỉ trớch hành động của Mỹ. Theo như Ngoại trưởng Mỹ, Đalột thi Mỹ viện trợ cho Pakistan cú hai lý do: Ấn Độ khụng ký vào hoà ước Nhật và Ấn Độ khụng chịu từ bỏ chớnh sỏch khụng liờn kết. Ấn Độ kịch liệt phản đối việc Mỹ viện trợ cho Pakistan vỡ nú khụng những làm xấu đi quan hệ Ấn - Mỹ mà cũn làm xấu đi quan hệ của Ấn Độ và Pakistan, làm ngăn cản quỏ trỡnh bỡnh thường hoỏ quan hệ của hai nước. Điều này gõy tỡnh hỡnh bất ổn trong khu vực, đồng thời Ấn Độ cũng phải chạy đua vũ trang, làm cho nền kinh tế Ấn Độ khụng cú điều kiện phỏt triển.

Khi Mỹ viện trợ quõn sự cho Pakistan thỡ Nehru đó tuyờn bố: “viện trợ quõn sự của Mỹ cho Pakistan làm đảo lộn quỏ trỡnh bỡnh thường hoỏ quan hệ giữa Ấn Độ và Pakistan và tạo ra những tiền đề cho bất ổn định khu vực và cho sự xõm lược của Pakistan”[12;14]. Về phớa Mỹ để xoa dịu quan hệ với Ấn Độ, Mỹ tuyờn bố sẵn sàng viện trợ quõn sự cho Ấn Độ nếu Ấn Độ yờu cầu nhưng Ấn Độ đó từ chối đề nghị của Mỹ. Trong khi quan hệ giữa hai nước đang cú những bất đồng lớn thỡ quan hệ của Ấn Độ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa đặc biệt là Ấn - Xụ phỏt triển rất tốt đẹp. Âm mưu của Mỹ là muốn lụi kộo Ấn Độ chống lại Liờn Xụ nhưng quan hệ Ấn Độ - Liờn Xụ rất tốt đẹp. Năm 1953 hiệp định thương mại Ấn - Xụ đầu tiờn được ký kết, quan hệ ngoại giao hai nước tốt đẹp vỡ lợi ớch của hai nước phự hợp với nhau.

Sau năm 1957, mặc dự Ấn Độ phải dựa vào Mỹ để nhận viện trợ nhưng Mỹ vẫn thi hành chớnh sỏch kiềm chế Ấn Độ, ngăn cản Ấn Độ trở thành cường quốc trong khu vực. Cho nờn quan hệ Ấn - Mỹ cú những bất đồng trong cỏc vấn đề sau: Vấn đề Pakistan, vấn đề Goa…

Đối với vấn đề Mỹ xõm lược Cuba(12/4/1961) lỳc đầu Ấn Độ phản đối hành động của Mỹ nhưng sau đú do ỏp lực của Mỹ, Nehru tuyờn bố tỡnh hỡnh Cuba rất phức tạp chưa biết ai đỳng ai sai.

Đối với vấn đề Cụnggụ, Ấn Độ đó mất tớn nhiệm với cỏc nước Á – Phi do Ấn Độ theo quyết định của Liờn Hợp Quốc gửi 5000 quõn qua Cụnggụ đó bị Mỹ lợi dụng để đàn ỏp phong trào cỏch mạng của Cụnggụ.

Đối với vấn đề Lào, Ấn Độ bị Mỹ lợi dụng phục vụ cho mưu đồ xõm lược Lào của Mỹ. Do ủng hộ Mỹ nờn vai trũ của Ấn Độ với phong trào khụng liên kết giảm đi nhiều. Trong khi hội nghị cấp cao khụng liên kết họp tại Ai Cập nhấn mạnh tớnh chống đế quốc thỡ Ấn Độ chỉ bàn đến những vấn đề chung chung khụng muốn lờn ỏn chỉ trớch cỏc nước đế quốc xõm lược. Đặc biệt trong giai đoạn này uy thế của Ấn Độ giảm sỳt trong vấn đề Việt Nam. Ấn Độ đó trở thành sự lợi dụng của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam.

Nguyờn nhõn của sự tiờu cực trong chớnh sỏch của Ấn Độ trong giai đoạn này là do Ấn Độ khủng hoảng đường lối đối ngoại Ấn Độ ảo tưởng về Trung Quốc, tin tưởng Trung Quốc. Nhưng khi Trung Quốc xõm lược (1962) Ấn Độ mất hết lũng tin vào sự đoàn kết Á- Phi. Nguyờn nhõn khỏc là do chớnh sỏch hai mặt của tư sản cầm quyền Ấn Độ: sẵn sàng từ bỏ chớnh sỏch khụng liên kết để đi theo đế quốc.

Đối với vấn đề Goa, Goa là một bộ phận của lónh thổ Ấn Độ bị Bồ Đào Nha chiếm đúng Mỹ khụng bao giờ ủng hộ lập trường của Ấn Độ đũi Bồ Đào Nha trao trả Goa cho Ấn Độ vỡ Bồ Đào Nha là một thành viờn của NATO. Thậm chớ, Mỹ cũn cụng bố Goa là một tỉnh của Bồ Đào Nha làm cho Ấn Độ rất căm phẫn, càng thấy rừ bộ mặt đế quốc thực dõn của Mỹ. Đầu năm 1961, Ấn Độ đưa quõn vào giải phúng Goa, hành động đú được cỏc nước giành độc lập, cỏc nước xó hội chủ nghĩa coi đú là biểu hiện của chớnh sỏch chống đế quốc chống thực dõn của Ấn Độ. Ngược lại Mỹ lại kịch liệt phản đối hành động đú cho đú là vi phạm hiến chương Liờn Hợp Quốc.

Vấn đề Pakistan tiếp tục làm cho quan hệ hai nước xấu đi, xuất phỏt từ việc Mỹ sử dụng Pakistan chống Ấn Độ, kiềm chế Ấn Độ trở thành cường quốc trong khu vực. Chớnh sỏch kiềm chế của Ấn Độ bắt đầu từ năm 1954 và biểu hiện rừ vào năm 1959 khi Mỹ và Pakistan kớ hiệp định hợp tỏc theo đú Mỹ cam kết bảo vệ toàn vẹn lónh thổ, chủ quyền của Pakistan và Mỹ tuyờn bố sẽ cú những biện phỏp cần thiết kể cả dựng lực lượng vũ trang khi hai bờn thoả thuận. Mỹ đỏnh giỏ Pakistan là đồng minh chiến lược của Mỹ. Mỹ luụn đứng về Pakistan trong cỏc vấn đề tranh chấp với Ấn Độ đặc biệt là vần đề Kashmir, đõy là vấn đề tranh chấp giữa hai nước khi Ấn Độ đưa ra Liờn Hợp Quốc năm 1948 thỡ Mỹ đó đứng về Pakistan. Do Kashmir cú vị trớ chiến lược quan trọng nú nằm sõu trong lónh thổ từ đõy cú thể tấn cụng Ấn Độ và Liờn Xụ nờn Mỹ sẽ đặt căn cứ quõn sự ở đõy nếu Pakistan chiếm được.

Khi Ấn Độ và Pakistan đàm phỏn trực tiếp về vấn đề này từ 1958 - 1964 thỡ Mỹ luụn tỡm cỏch gõy căng thẳng bằng việc viện trợ quõn sự cho Pakistan.

Vũ khớ Liờn Xụ và Mỹ cung cấp cho Ấn Độ và Pakisstan từ 1964 đến 1973

Đơn vị: Triệu đụla

Chớnh việc Mỹ vũ trang ồ ạt cho Pakistan là nguyờn nhõn gõy nờn cuộc xung đột năm 1965. Từ năm 1954 đến năm 1965, Pakistan đó nhận của Mỹ 630 triệu USD tiền dành cho vũ khớ. Thỏng 9/1965, Mỹ tuyờn bố ngừng cung cấp vũ khớ cho Ấn Độ và Pakistan. Quyết định này gõy rất nhiều khú khăn cho Ấn Độ bởi trước đú Mỹ đó cung cấp cho Pakistan những vũ khớ thớch hợp với địa hỡnh của Ấn Độ.

Cú thể núi, quan hệ chớnh trị, quõn sự Ấn Độ - Mỹ những năm 1950 – 1969 về căn bản là hai bờn cú nhiều bất đồng sõu sắc. Những bất đồng ấy chủ yếu là do thỏi độ của Ấn Độ đối với cỏc vấn đề quốc tế đó đi ngược lại với chớnh sỏch của Mỹ. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ việc Ấn Độ là một nước lớn, cú vai trũ và vị trớ khỏ đặc biệt trong thế giới thứ ba nờn Mỹ vẫn duy trỡ cỏc quan hệ với nước này khụng nồng ấm nhưng cũng khụng quỏ “lạnh”, đối lập.

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 35 - 41)

w