2.2.1 Quan hệ về chớnh trị - quõn sự
Trong giai đoạn này tỡnh hỡnh quốc tế từng bước đi vào thời kỳ hũa dịu. Thập kỉ 70 đỏnh dấu bằng thất bại của Mỹ tại Việt Nam, Mỹ phải rỳt khỏi Đụng Dương tạo ra thời kỳ sau Việt Nam. Tỡnh hỡnh đú ảnh hưởng đến cỏc nước Nam Á, tạo điều kiện cho phong trào giải phúng dõn tộc, phong trào thoỏt khỏi ảnh hưởng của Mỹ, tiờu biểu cho phong trào này là Ấn Độ. Việc Mỹ sa lầy ở Việt Nam và việc Ấn Độ từng bước giải quyết được vấn đề lương thực trong nước làm cho Ấn Độ tỏch ra khỏi ảnh hưởng của Mỹ. Sự thắng lợi của nhõn dõn Việt Nam làm cho cỏc nhà lónh đạo của Ấn Độ nhỡn lại chớnh sỏch ngoại giao của mỡnh. Do đú chớnh sỏch ngoại giao của Ấn Độ giai đoạn này cú nhiều thay đổi. Mặt khỏc, sự xớch lại gần nhau trong quan hệ Trung - Mỹ đầu thập niờn 70 làm cho Ấn Độ càng cú thỏi độ lạnh nhạt hơn với Mỹ. Ngoài ra Ấn Độ cũn tỡm mọi cỏch để Mỹ thừa nhận vai trũ nước lớn của mỡnh ở khu vực và trờn thế giới.
Đối với Mỹ chớnh sỏch ngoại giao của Ấn Độ giai đoạn này là: Tiếp tục tranh thủ Mỹ về viện trợ, vốn, kĩ thuật để phỏt triển đất nước mặt khỏc làm suy yếu liên minh Mỹ - Trung chống lại Ấn Độ. Từ khi R.Nixơn lờn cầm quyền(1969) Mỹ vẫn coi Ấn Độ là một địa bàn quan trọng, Mỹ vẫn thực hiện viện trợ kinh tế để khống chế Ấn Độ, tận dụng vai trũ của Ấn Độ để thực hiện chiến lược của mỡnh ở chõu Á nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của Việt Nam xuống khu vực Đụng Nam Á. Do vậy, Mỹ tiếp tục thi hành chớnh sỏch kiềm chế Ấn Độ. Mõu thuẫn giữa Ấn Độ và Mỹ diễn ra gay gắt do Mỹ cấu kết với Trung Quốc, Pakistan và cỏc thế lực phản động để chống phỏ Ấn Độ và phong trào giải phúng dõn tộc trong khu vực.
Để bảo vệ an ninh của mỡnh và hạn chế chớnh sỏch kiềm chế của Mỹ, Ấn Độ đó hợp tỏc với Liờn Xụ. Ấn Độ đó kớ với Liờn Xụ hiệp ước hoà bỡnh, hữu nghị và hợp tỏc (9/8/1971). Hiệp ước này mở ra thời kỳ mới trong quan hệ Ấn – Xụ vốn tốt đẹp từ những năm 50 – 60. Hằn học trước sự phỏt triển của quan hệ Ấn – Xụ, Mỹ tiếp tục thực hiện kiềm chế Ấn Độ ở mức độ cao hơn qua Pakistan. Năm 1970 Mỹ lại tiếp tục bỏn vũ khớ cho Pakistan trị giỏ 15,4 triệu USD đồng thời cấm vận vũ khớ đối với Ấn Độ từ sau chiến tranh 1965. Nhờ cú vũ khớ lớn nờn Pakistan đó gõy chiến tranh với Ấn Độ năm 1971, trong cuộc chiến tranh này Mỹ sử dụng chớnh sỏch “ngoại giao phỏo thuyền” ngoài vịnh Bengal để đe doạ Ấn Độ. Hiệp ước hợp tỏc Ấn – Xụ làm cho Ấn Độ đủ điều kiện để chiến thắng trong cuộc chiến tranh này. Thắng lợi của Ấn Độ giúp cho nhõn dõn Đụng Pakistan thành lập nhà nước Cộng hoà nhõn dõn Bănglađột. Sự ra đời của nhà nước non trẻ này đỏnh dấu sự thất bại của chớnh sỏch kiềm chế của Mỹ đối với Ấn Độ qua đồng minh Pakistan. Từ sau chiến tranh 1971, vai trũ quốc tế của Ấn Độ được nõng lờn trờn trường quốc tế.
Trong thời kỳ này vấn đề ủng hộ nhõn dõn Việt Nam chống đế quốc Mỹ xõm lược trở thành trung tõm của cỏc sinh hoạt chớnh trị trờn thế giới. Thủ tướng, Ngoại trưởng Ấn Độ đó nhiều lần lờn ỏn Mỹ xõm lược Việt Nam. Để tỏ rừ lập trường chống Mỹ của mỡnh Ấn Độ đó nõng quan hệ lờn cấp Đại sứ đối với miền Bắc Việt Nam (1972) và mời đoàn đại biểu Chớnh phủ cỏch mạng Cộng hoà Miền Nam Việt Nam sang thăm Ấn Độ[12;28]. Mỹ coi hành động của Ấn Độ là khụng hữu nghị với Mỹ.
Để trả đũa Ấn Độ, Mỹ lại dựng thủ đoạn kinh tế như kộo dài việc bỏn nụng phẩm cho Ấn Độ qua chương trỡnh PL480, vận động Ngõn hàng Quốc tế do Mỹ khống chế khụng cho Ấn Độ vay thêm tiền. Tại Hạ nghị viện Ấn Độ cỏc nghị sĩ từ ngày 7/3/1974 đó chỉ trớch ý kiến của W.Pooge, Chủ tịch Uỷ ban Nụng nghiệp Hạ nghị viện Mỹ ngày 3/3/1974 đổi việc Ấn Độ xuất khẩu đường sang Mỹ phải cú điều kiện chớnh trị. W.Pooge núi rằng: “trong 10 năm qua tụi khụng thấy sự ủng hộ hợp tỏc nào từ Ấn Độ. Tuy nhiờn, nhận viện trợ Mỹ khụng ủng hộ Mỹ trong chiến tranh Việt Nam là điều khụng thể chấp nhận”[12;28].
Đối với nội bộ Ấn Độ thỡ Mỹ luụn tỡm cỏch gõy tỡnh hỡnh bất ổn định bằng việc ủng hộ cỏc thế lực phản động thõn Mỹ nhằm lật đổ chớnh phủ Ganđi. Việc Mỹ lật đổ chớnh phủ tiến bộ Chilờ năm 1973 làm cho Ấn Độ vụ cựng lo lắng, Ganđi cảnh cỏo Mỹ “luụn gõy khú khăn, rối loạn cho Ấn Độ”.
Sau khi Mỹ phải rỳt khỏi Đụng Dương thỡ Mỹ tỡm cỏch cải thiện quan hệ với khu vực nhằm cõn bằng lực lượng trong khu vực khụng để cho Ấn Độ đi quỏ xa trong quan hệ với Liờn Xụ. Nếu trước năm 1971, Mỹ cụng khai tuyờn bố “Ấn Độ khụng cú vai trũ gỡ trong khu vực” thỡ sau năm 1971, R.Nixơn khẳng định lại lợi ớch của Mỹ tại Nam Á rằng: “sự tiến bộ của Nam Á là rất quan trọng đối với Mỹ”. Thậm chớ nguyờn Ngoại trưởng Mỹ, Kissinger núi: “bõy giờ Mỹ cụng nhận Ấn Độ là một lực lượng quan trọng mà sự phỏt triển, ổn định của Ấn Độ là cần
thiết cho hoà bỡnh ổn định của khu vực Nam Á”[12;28]. Trong cuộc thăm Ấn Độ thỏng 10/1974 của Thứ trưởng ngoại giao Mỹ, Cristopper tuyờn bố: “Ấn Độ là lónh tụ ở Nam Á”. Nhưng Ấn Độ nhận thấy rằng những tuyờn bố đú chỉ nhằm xoa dịu mõu thuẫn của Mỹ đối với Ấn Độ trong những năm qua.
Cuối năm 1974, Ấn Độ tiến hành vụ thử hạt nhõn đầu tiờn và bị Mỹ phản đối quyết liệt, để tỏ rừ thỏi độ Mỹ đó ra lệnh cho đại diện của Mỹ tại Ngõn hàng
quốc tế khụng cho Ấn Độ vay tiền. Hơn nữa, Mỹ tiếp tục bỏn vũ khớ cho Pakistan, ngày 24/2/1975 hành động đú bị Ấn Độ phản đối quyết liệt. Thỏng 3/1975, Thủ tướng Ganđi tuyờn bố: “Việc Mỹ bói bỏ lệnh cấm vận vũ khớ đối với Pakistan gõy tỡnh hỡnh căng thẳng ở Tiểu lục địa, gõy nguy hiểm cho Ấn Độ và chớnh vũ khớ Mỹ cung cấp cho Pakistan là nguyờn nhõn dẫn đến hai cuộc chiến tranh 1965 và 1971”[12;29]. Mỹ luụn ngăn cản quỏ trỡnh bỡnh thường hoỏ quan hệ Ấn Độ - Pakistan bằng việc bỏn vũ khớ cho Pakistan. Thủ tướng Ganđi tuyờn bố ngày 26/2/1975 trước Quốc hội rằng: “Quyết định của Mỹ bỏn vũ khớ cho Pakistan cú nghĩa là gõy lại vết thương cũ và hành động đú nằm trong chớnh sỏch gõy căng thẳng ở Tiểu lục địa”. Mỹ biện bạch hành động của mỡnh là Ấn Độ cú nhiều vũ khớ từ Liờn Xụ trong khi đú Pakistan khụng cú lý gỡ khụng cú vũ khớ để tự vệ. Mặt khỏc, Ấn Độ tiến hành vụ thủ hạt nhõn và khụng kớ vào hiệp ước cấm phổ biến vũ khớ hạt nhõn. Để hăm doạ Ấn Độ, Mỹ tuyờn bố với Tổng thống Pakistan rằng: “ủng hộ Pakistan là một nguyờn tắc trong chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ”. Hơn nữa, Mỹ cũn tham gia vào lật đổ chớnh phủ tiến bộ ở Bănglađột năm 1975.
Quan hệ Ấn Độ - Mỹ cũn căng thẳng thể hiện qua vấn đề Mỹ quõn sự hoỏ Ấn Độ Dương bằng việc xõy dựng căn cứ trờn đảo Diago Garcia, gõy tỡnh hỡnh căng thẳng, uy hiếp an ninh chủ quyền của cỏc nước ven Ấn Độ Dương đặc biệt là Ấn Độ. Căn cứ đú đó uy hiếp chủ quyền cỏc nước khụng liên kết trong vựng,
nhằm ngăn chặn phong trào dõn tộc ở Ấn Độ Dương và Nam Phi, bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch từ Trung Đụng đến Phương Tõy và đặc biệt từ đú Mỹ cú thể uy hiếp Liờn Xụ, Ấn Độ …Ấn Độ kiờn quyết chống lại việc Mỹ quõn sự hoỏ Ấn Độ Dương.
Theo bỏo cỏo của Bộ quốc phũng Ấn Độ thỡ “khụng thể cú nền hoà bỡnh lõu dài và an ninh ở khu vực chừng nào căn cứ Diago Garcia chưa bị loại bỏ”. Trong phiờn họp 7/3/1975 tại Quốc hội Ấn Độ nhiều Nghị sĩ Ấn Độ đó cụng phẫn trước lời phỏt biểu của Đại sứ Mỹ ngày 4/3/1975 tại cõu lạc bộ bỏo chỉ rằng: “Quyền lợi của Mỹ ở đảo Diago Garcia là quan trọng, nú cỏch Ấn Độ 1600 km nờn Ấn Độ chẳng cú gỡ đỏng quan tõm ở đú cả”. Cỏc nghị sĩ Ấn Độ đó yờu cầu Chớnh phủ Ấn Độ tuyờn bố phản đối. Bộ trưởng ngoại giao Ấn Độ khẳng định: “tuyờn bố của Đại sứ Mỹ là vụ lý và khụng thể chấp nhận được”[12;30].
Trong thời kỳ 1977-1979 cấu kết Mỹ - Trung tiếp tục được đẩy mạnh, tỡnh hỡnh Ấn Độ và khu vực cú nhiều thay đổi. Ngày 5/7/1977 chớnh phủ Alibuto cú xu hướng chống Mỹ ở Pakistan bị lật đổ. ngày 21/7/1977, J.R.Jayewarde lờn cầm quyền ở XiriLanka thi hành chớnh sỏch thõn Mỹ. Ở Ấn Độ, Đảng Quốc Đại sau 30 năm cầm quyền đó phải nhường cho Đảng BJP. Chớnh quyền BJP tập hợp lực lượng mới chủ yếu là tư sản, địa chủ thõn đế quốc. Ngay trong diễn văn nhận chức, Thủ tướng Ấn Độ Desai đó tuyờn bố: “Ấn Độ sẽ đi theo con đường khụng liờn kết thực sự và Ấn Độ khụng cú quan hệ đặc biệt với bất kỳ nước nào”. Tuyờn bố đú cho thấy Ấn Độ muốn cõn bằng giữa Mỹ và Liờn Xụ, khụng nghiờng về Liờn Xụ quỏ như chớnh quyền trước. Bằng cỏch này chớnh quyền BJP muốn gõy ấn tượng tốt với Mỹ để cải thiện quan hệ với Mỹ nhằm đạt được vốn đầu tư, viện trợ cũng như chất Uranium cho nhà mỏy Tarapur. Về phớa Mỹ sau khi J.Carter lờn cầm quyền, Mỹ cũng muốn tranh thủ Ấn Độ và khụng cho Ấn Độ đi quỏ xa trong quan hệ với Liờn Xụ. Để tỏ rừ ý muốn cải thiện với Ấn Độ,
Catter đó tuyờn bố huỷ bỏ cỏc Hiệp ước kớ kết với Pakistan về việc Mỹ cung cấp mỏy bay nộm bom A.7 cho Pakistan. Mỹ hứa sẽ xột lại viện trợ cho Ấn Độ bị đỡnh chỉ từ năm 1977. Trong thời gian này hai bờn liờn tiếp cú cỏc cuộc gặp gỡ cấp cao. Thỏng 7/1977, Thứ trưởng ngoại giao Mỹ, Cristoper sang thăm Ấn Độ; thỏng 2/1978, Desai đún Catter sang thăm Ấn Độ; thỏng 6/1978 Desai sang thăm Mỹ. Qua cỏc chuyến thăm đú đó thỳc đẩy quan hệ thương mại của hai nước lờn 1 tỷ USD.
Từ năm 1980 tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều chuyển biến quan trọng, cấu kết Mỹ-Trung đạt đến đỉnh cao, cấu kết ở Nam á và Đụng Nam Á là mối đe doạ an ninh, ổn định nhiều nước trờn thế giới đặc biệt là Ấn Độ. Trong khi đú cỏch mạng cũng dành thắng lợi ở nhiều nước đặc biệt là sự sụp đổ của chớnh quyền tay sai của Mỹ ở Iran. Iran từ chỗ cựng Mỹ tham gia vào việc kiềm chế Ấn Độ thỡ sau Cỏch mạng Hồi giỏo(1979) đó kịch liệt chống đối Mỹ, làm cho Mỹ mất căn cứ quõn sự ở vựng Vịnh và Tõy Á. Những điều đú bắt buộc Mỹ phải chỳ ý nhiều hơn tới Pakistan. Sự thắng lợi của cỏch mạng Capuchia và Apganistan làm thay đổi so sỏnh lực lượng trờn thế giới. Ở Ấn Độ, bà I.Gandi quay lại nắm quyền vào thỏng 1/1980 trong hoàn cảnh hết sức khú khăn: kinh tế giảm sỳt nghiờm trọng, tỡnh hỡnh chớnh trị-xó hội xấu đi rừ rệt.
Việc bà Gandi quay lại nắm quyền làm cho Mỹ khụng hài lũng, trước và trong cuộc bầu cử bỏo chớ Mỹ khụng đưa tin cú lợi cho Đảng Quốc Đại và chớnh giới Mỹ tỏ ra lo ngại bà Gandi cú thể thực hiện chớnh sỏch than Liờn Xụ hơn. Đối với vấn đề Apganistan, Mỹ lợi dụng việc Liờn Xụ đưa quõn vào giỳp đỡ cỏch mạng Apganistan để tăng cường sự cú mặt về quõn sự ở Ấn Độ Dương. Hơn nữa để thành lập mặt trận chung chống Liờn Xụ, Mỹ đó trực tiếp đề nghị Ấn Độ cựng Trung Quốc và Pakistan tiến hành dàn xếp phũng thủ chung chống Liờn Xụ. Nhưng Ấn Độ lập tức bỏc bỏ và trả lời rằng: “Ấn Độ khụng quan tõm đến
bất cứ liờn minh quõn sự nào” . Trong trả lời phỏng vấn của hóng tin Phỏp AFP thỏng 1/1980 bà Gandi núi: “Mỹ tăng cường cung cấp vũ khớ cho Pakistan luụn luụn được sủ dụng để chống Ấn Độ, cản trở quỏ trỡnh bỡnh thường hoỏ giữa Ấn Độ và Pakistan, Mỹ luụn đặt lợi ớch của họ lờn trờn hết và khụng đếm xỉa đến lợi ớch của nước khỏc trong khu vực” [12;34]. Thậm chớ Ấn Độ ủng hộ việc Liờn Xụ đưa quõn vào Apganistan.
Khi Tổng thống Reagan lờn nắm chớnh quyền ở Mỹ thỡ quan hệ của hai nước cú nhiều biến đổi. Reagan đó ra lệnh ngừng cung cấp cỏc phụ tựng thay thế, thiết bị cho nhà mỏy điện nguyờn tử Tarapur. Hơn nữa, lợi dụng việc Liờn Xụ đưa quõn vào Apganistan, Mỹ cho đẩy mạnh cỏc hoạt động trờn căn cứ quõn sự Diago Garcia đi ngược lại lợi ớch của Ấn Độ. Trong thời gian này, Ấn Độ và Mỹ vẫn bất đồng với nhau nhiều vấn đề như: vấn đề Campuchia, Apganistan, Tõy Á, Trung Mỹ, tỡnh hỡnh Ba Lan…
Thỏng 8/1982, Thủ tướng Ấn Độ I.Gandi thăm Mỹ trong bối cảnh xu thế hoà dịu giữa cỏc nước lớn đang phỏt triển. Chuyến đi này mở đầu cho quỏ trỡnh giảm căng thẳng trong quan hệ giữa hai nước. Trong thời gian này, hai bờn cú trao đổi một số đoàn đại biểu nhằm tăng cường quan hệ với nhau. Ngày 29/6/1983, Ngoại trưởng Mỹ, Shultz đến thăm Ấn Độ, ngày 12/5/1984, Phú Tổng thống Mỹ, G.Bush thăm Ấn Độ. Hai bờn đó đạt được một số thoả thuận trong quan hệ tay đụi như việc Mỹ cho phộp Phỏp thế Mỹ trong việc cung cấp Uranium cho Ấn Độ, Ấn Độ vẫn giữ quyền tỏi chế, sử dụng nguyờn liệu hạt nhõn và khụng chấp nhận khiểm soỏt quốc tế…
Tuy nhiờn do mõu thuẫn với nhau về chiến lược mà những cố gắng của lónh đạo hai nước khụng thể làm giảm căng thẳng trong quan hệ hai nước. Những căng thẳng này là nguyờn nhõn làm cho hợp tỏc kinh tế của hai nước trong giai đoạn này giảm đi chỳt ớt. Nhưng vào cuối những năm 80 đầu những
năm 90 tỡnh hỡnh thế giới đang cú nhiều thay đổi lớn và những thay đổi này tất yếu sẽ tỏc động đến quan hệ của hai nước trong thời đại mới.
2.2.2 Quan hệ về kinh tế
Mặc dự quan hệ chớnh trị cú nhiều biến động, quan hệ kinh tế Ấn Độ - Mỹ vẫn tiếp trục cú những thành tựu đỏng ghi nhận.
Trong giai đoạn này mỗi năm Ấn Độ xuất khẩu sang Mỹ khoảng 200 triệu USD, nhập khẩu từ Mỹ 855 triệu USD (kể cả nhập khẩu theo PL480) xuất khẩu từ Ấn Độ sang Mỹ chiếm 17,3% tổng số xuất khẩu của Ấn Độ sang cỏc nước. Cỏn cõn thương mại hàng năm cú lợi cho Mỹ vào khoảng 400 triệu USD.
Lần đầu tiờn 1972 – 1973 cỏn cõn thương mại Ấn – Mỹ cú lợi cho Ấn Độ. Ấn Độ tăng cường xuất khẩu sang Mỹ từ 374,7 triệu USD vào năm 1974 – 1975 lờn đến 560 triệu USD năm 1975 – 1976. Để hạn chế xuất khẩu của Ấn Độ sang Mỹ, đặc biệt là dệt, Mỹ đó dựng nhiều biện phỏp hạn chế Ấn Độ xuất khẩu sang Mỹ, trước sự đấu tranh của Ấn Độ, Mỹ đó đồng ý mỗi năm nhập hàng dệt của Ấn Độ tăng 5%. Sự hợp tỏc trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại giữa hai nước đó vỡ thế mà cú những bước phỏt triển mạnh. Chỳng ta dễ dàng nhận thấy điều đú qua bảng số liệu sau:
Ngoại thương Ấn Độ - Mỹ giai đoạn 1982-1989 (Đơn vị: tỷ USD)
Năm 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989
Xuất khẩu sang Mỹ 1,404 2,334 2,737 2,478 2,465 2,529 2,592 3,378 Nhập khẩu từ Mỹ 1,599 1,827 1,565 1,640 1,529 1,434 2,444 3,026