Triển vọng của quan hệ Ấn Độ-Mỹ

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 91 - 98)

Với những thuận lợi, khú khăn mà hai nước gặp phải trong thời đại mới thỡ quan hệ giữa hai quốc qia là Ấn Độ - Mỹ trong tương lai sẽ cú những tiến triển mới cú tỏc dụng đến quỏ trỡnh đi lờn của hai nước. Trong tương lai gần những vấn đề mà hai nước cú sự hợp tỏc tốt đú là: quan hệ hữu nghị về chớnh trị, trao đổi về quõn sự, hợp tỏc về kinh tế, hợp tỏc giải quyết những vấn đề quốc tế và khu vực.

Về quan hệ hữu nghị chớnh trị, hiện nay tuy hai nước cú những quan điểm khỏc nhau về những vấn đề quan hệ quốc tế nhưng nhỡn chung những sự khỏc biệt là khụng quỏ lớn đồng thời hai nước cũng thấy được vai trũ quốc tế của mỡnh cũng như là của nhau. Mặt khỏc thỡ hai nước cú cựng thể chế chớnh trị cho nờn những quan hệ hữu nghị của hai nước là tất yếu. Những chuyến thăm của

cỏc nhà lónh đạo của hai nước lẫn nhau, học tập kinh nghiệm của cỏc cơ quan nhà nước đú là những sự kiện thỳc đẩy quan hệ tốt đẹp của hai nước. Chắc chắn rằng dưới thời lónh đạo của một người cú tư tưởng ụn hoà như đương nhiệm Tổng thống Mỹ, B.Obama thỡ quan hệ hữu nghị Ấn Độ - Mỹ sẽ được nõng lờn tầm cao mới.

Về quan hệ hợp tỏc kinh tế, như xu hướng phỏt triển chung hiện nay thỡ quan hệ kinh tế Ấn Độ-Mỹ trong những năm tới sẽ phỏt triển mạnh mẽ hơn. Những lĩnh vực mà chỳng ta cú thể dự đoỏn là cú những bước tiến nhanh đú là: thương mại, đầu tư. Hiện nay và trong tương lai sự hợp tỏc của cỏc ngành cụng nghiệp hiện đại như: chế tạo ụtụ, cụng nghệ phần mềm, cụng nghệ sinh học, hoỏ học…Sẽ cú những sự hợp tỏc tốt đẹp giữa hai quốc gia. Vỡ an ninh của đất nước mỡnh và vỡ sự hoà bỡnh của thế giới chắc chắn hai nước sẽ cú những quan hệ trong lĩnh vực quõn sự. Để tiến hành hiện đại quõn đội, trang bị phương tiện kỹ thuật thỡ Ấn Độ cần đến sự hợp tỏc với một nước cú nền quõn sự hiện đại nhất thế giới đú là nước Mỹ. Những chuyến thăm và học hỏi kinh nghiệm của tham mưu quõn đội của hai nước là những sự kiện tất yếu sẽ xảy ra. Chắc chắn rằng hai nước sẽ cú những cuộc tập trận chung trờn khu vực Ấn Độ Dương.

Trong cỏc vấn đề quốc tế như: khủng bố, chiến tranh li khai hay cỏc vấn đề xó hội như: nạn nghốo đúi, thất nghiệp, mụi trường(khớ thải, sự núng lờn của khớ hậu trỏi đất…) sẽ là những vấn đề cần sự hợp tỏc của tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới núi chung và Ấn Độ, Mỹ núi riờng.

Tiểu kết

Như vậy, từ sau chiến tranh lạnh do tỡnh hỡnh thế giới cú sự thay đổi mạnh mẽ cho nờn quan hệ Ấn Độ - Mỹ cú những chuyển biến mạnh mẽ phự hợp với hoàn cảnh. Ấn Độ ngày càng phỏt triển mạnh lờn thành một thế lực ở chõu Á và

đang phấn đấu trở thành một nền kinh tế lớn của thế giới, vai trũ quốc tế của Ấn Độ ngày càng thay đổi và nõng lờn tầm cao mới. Mỹ ngày càng nhận thấy thực lực của Ấn Độ - một quốc gia cú diện tớch rộng thứ 7 và dõn số đụng thứ hai thế giới, đồng thời nhận thấy thực tế là cần cú những quan hệ tốt đẹp với đất nước này. Khụng những thế hai nước cũng nhận thấy vai trũ của mối quan hệ với đối phương. Chớnh vỡ vậy mà những nhà lónh đạo của hai nước đó cú những thay đổi trong quan hệ với nhau. So với thời kỳ chiến tranh lạnh thỡ quan hệ Ấn Độ-Mỹ sau chiến tranh lạnh cú những điểm khỏc cơ bản sau:

Thứ nhất, Mỹ đó dần từ bỏ chớnh sỏch phỏ hoại sự lớn mạnh của Ấn Độ chuyển sang giai đoạn hợp tỏc hữu nghị cựng cú lợi giữa hai nước. Phong trào khụng Liờn kết gần như mất hết vai trũ cho nờn Mỹ cũng khụng tỡm cỏch để Ấn Độ ra khỏi phong trào này.

Thứ hai, Ấn Độ nhận thấy thực lực của mỡnh nờn khụng chịu những những thiệt thũi trong quan hệ với Mỹ. Quan hệ Ấn Độ - Mỹ trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh phải là quan hệ hữu nghị hợp tỏc thay cho quan hệ mõu thuẫn như giai đoạn trước. Hợp tỏc là cơ sở cho mối quan hệ Ấn Độ-Mỹ trong giai đoạn này cũng như trong tương lai.

Như vậy chỳng ta đó nhận thấy được sự thay đổi lớn trong quan hệ Ấn Độ-Mỹ, điều này là một thay đổi tất yếu phự hợp với thực tế phỏt triển của nhõn loại và phự hợp với sự phỏt triển của mỗi nước.sự hợp tỏc là chủ đạo trong quan hệ của hai nước. Tuy nhiờn quan hệ tốt đẹp của hai nước khụng phải tiến triển một cỏch nhanh chúng mà trải qua một quỏ trỡnh lõu dài điều này là do trong giai đoạn này Mỹ vẫn thể hiện tư tưởng nước lớn trong khi đú từ trước đõy trong quan hệ với Mỹ, Ấn Độ chưa bao giờ thể hiện mỡnh là nước yếu do đú mà trong quan hệ hai nước cú lỳc căng thẳng mà biểu hiện cụ thể đú là việc Oasintơn đó tiến hành trừng phạt Ấn Độ sau khi nước này tiến hành thử hạt nhõn. Nhưng

càng về sau thỡ quan hệ giữa hai nước ngày càng tốt đẹp hơn. Sự đi lờn trong quan hệ Ấn Độ - Mỹ là một minh chứng cho sự xớch lại gần nhau trong quan hệ của cỏc nước trờn thế giới.

Trong tương lai chắc chắn rằng quan hệ hữu nghị hợp tỏc giữa hai quốc gia ngày càng tốt đẹp hơn. Quan hệ tốt đẹp giữa hai nước sẽ là điều kiện quan trọng giỳp cho cỏc nước cú điều kiện thuận lợi để phỏt tiển kinh tế của đất nước mỡnh. Đú cũng là phự hợp với thực tế phỏt triển của nhõn loại trong thời kỳ mới đú là hoà bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc trong tất cả cỏc lĩnh vực.

KẾT LUẬN

Chỳng ta biết rằng trong quan hệ quốc tế tuỳ thuộc vào điều kiện của mỗi nước mà đưa ra những chớnh sỏch khỏc nhau với từng thời điểm. Quan hệ giữa Ấn Độ - Mỹ từ 1950 đến 2008 trải qua nhiều bước thăng trầm do điều kiện trong nước và quốc tế quy định.

Trong khi Mỹ là nước cú thế lực rất lớn về kinh tế mạnh về quõn sự nắm sự điều hành cỏc tổ chức quốc tế cho nờn nước Mỹ luụn thể hiện ưu thế của mỡnh trong quỏ trỡnh quan hệ với Ấn Độ. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh mục tiờu của Mỹ trong quan hệ với Ấn Độ là tỡm mọi cỏch ngăn chặn sự lớn mạnh của Ấn Độ, buộc Ấn Độ phụ thuộc vào Mỹ về cả chớnh trị và kinh tế. Mỹ muốn biến Ấn Độ thành một đồng minh một thành trỡ chống cộng ở Chõu Á, muốn đặt cỏc căn cứ quõn sự của Mỹ ở đõy. Mặc dự để thực hiện mục tiờu đú Mỹ đó thi hành nhiều chớnh sỏch đối với Ấn Độ nhưng Mỹ đó khụng thực hiện được mục tiờu của mỡnh. Ấn Độ khụng những khụng yếu đi mà ngược lại lại từng bước vững mạnh.

Cũn đối với Ấn Độ sau khi giành được độc lập đất nước ở trong hoàn cảnh khú khăn phải phụ thuộc vào nguồn viện trợ bờn ngoài để phỏt triển, để từng bước đưa đất nước đi lờn và Ấn Độ đó nhận ở Mỹ một nguồn việ trợ rất lớn. Tuy nhiờn khi mới thành lập Ấn Độ đó cú phương hướng phỏt triển riờng trong đú bao trựm là tự lực tự cường, khụng liờn kết chớnh vỡ vậy mà trong quan hệ với Mỹ đó cú những bất đồng, mõu thuẫn xảy ra giữa hai nước. Những biện phỏp của Mỹ đó khụng thắng nổi giới lónh đạo Ấn Độ mà đứng sau họ là cả đất nước Ấn Độ. Ấn Độ từng bước phỏt triển đi lờn. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh quan hệ của hai nước cú những mối bất đồng lớn mà chủ yếu trong đú là việc Ấn Độ phản đối cỏc hành động chiến tranh xõm lược, xõy dựng cỏc khối quõn sự, ủng hộ cỏc lực lượng phản cỏch mạng, khủng bố của Mỹ. Những hành động của Ấn

Độ trước hết là để bảo vệ chủ quyền lónh thổ, độc lập của đất nước mỡnh sau đú là bảo vệ hoà bỡnh an ninh khu vực và thế giới. Trong khi đú thỡ Mỹ luụn thể hiện ưu thế nước lớn của mỡnh trong quan hệ với Ấn Độ, Mỹ luụn tỡm cỏch để đưa Ấn Độ ra khỏi phong trào Khụng liờn kết để phục vụ lợi ớch cho Mỹ. Tuy nhiờn những biện phỏp mà Mỹ đưa ra khụng cú kết quả Ấn Độ vẫn phỏt triển theo con đường mà J.Nehru, người suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp thống nhất và phỏt triển của Ấn Độ đó đưa ra ngay từ khi giành được độc lập.

Sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, quan hệ của hai nước cú nhiều thay đổi. Mỹ đó nhận thấy được thực lực của Ấn Độ thấy được vai trũ to lớn của Ấn Độ với việc phũng thủ của khu vực Nam Á cũng như của cả Chõu Á. Chớnh vỡ vậy mà Mỹ đó cú những động thỏi mới trong quan hệ với Ấn Độ. Hơn nữa xu hướng phỏt triển của thế giới lỳc này đó hoàn toàn thay đổi, xu hướng hợp tỏc đó thay cho xu hướng đối đầu nụ dịch lẫn nhau. Cỏc quốc gia, vựng lónh thổ cũng như nhõn dõn tiến bộ trờn thế giới đó đồng loạt đứng lờn phản đối những cuộc chiến tranh xõm lược lẫn nhau, phản đối mọi hành động trỏi với nguyện vọng của nhõn loại đú là hoà bỡnh, hợp tỏc, cựng tiến bộ. Những thay đổi của tỡnh hỡnh thế giới đó khiến cho giới lónh đạo của hai nước thay đổi cỏch nhỡn về nhau, đồng thời với đú là cú những thay đổi trong quan hệ.

Từ chớnh sỏch kiềm chế sự lớn mạnh của Ấn Độ cũng như là đưa Ấn Độ ra khỏi phong trào Khụng liờn kết để phục vụ cho chiến lược toàn cầu của Mỹ thỡ đến sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc người Mỹ đó cơ bản thay đổi chớnh sỏch với Ấn Độ. Oasintơn đó chuyển sang hợp tỏc cựng phỏt triển với Ấn Độ, người Mỹ vẫn chưa từ bỏ tham vọng tăng cường ảnh hưởng của mỡnh ở Nam Á núi chung và ở Ấn Độ nhưng họ đó thực hiện theo một cỏch khỏc đú là mối quan hệ thõn thiện của hai nước để tăng cường ảnh hưởng của mỡnh. Đối với Ấn Độ, do những nỗ lực rất lớn lao của lónh đạo và toàn thể nhõn dõn đó biến một nước

nghốo đúi trở thành một nước cú nền kinh tế phỏt triển mạnh. Do đú mà trong quan hệ với Mỹ, Ấn Độ khụng chịu tư thế của nước kộm phỏt triển như trước đõy. Ấn Độ đó mạnh dạn cú những đỏp trả với những chớnh sỏch của Mỹ. Do những nguyờn nhõn đú mà hai nước đó chuyển sang hợp tỏc trờn tất cả cỏc mặt: Chớnh trị-quõn sự, kinh tế và trong việc giải quyết cỏc vấn đề quốc tế.

Hiện nay, mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ đang trong quỏ trỡnh phỏt triển ngày càng tốt đẹp. Hai nước cú những cuộc gặp gỡ cấp cao của cỏc nguyờn thủ quốc gia, những sự hợp tỏc về quõn sự, kinh tế và việc giải quyết cỏc vấn đề mang tớnh toàn cầu. Trong tương lai mối quan hệ Ấn Độ - Mỹ sẽ tiến tới những sự hợp tỏc cao hơn do sự tương đồng về nhận thức chiến lược ở khu vực Nam Á và thế giới. Điều này cũng là do nhu cầu phỏt triển của chớnh bản thõn hai nước và sự phự hợp với xu thế phỏt triển tất yếu của nhõn loại trong thời đại mới - Thời đại toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sõu rộng.

Một phần của tài liệu Quan hệ ấn độ mỹ từ 1950 đến2008 (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w