lý, môi trƣờng làm việc; Cƣờng độ lao động; Chính sách tiền lƣơng, chế độ phụ cấp và sự tôn vinh nghề nghiệp; Công tác tổ chức cán bộ và công tác kiểm tra, giám sát, khen thƣởng, kỷ luật đối với giảng viên ; Chính sách đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm công tác đối với giảng viên ; Vai trò, trách nhiệm ngƣời đứng đầu trong việc nâng cao tính tích cực nghề nghiệp, chất lƣợng của giảng viên là những nhân tố tác động trực tiếp tới chất lƣợng của giảng viên đang làm việc trong các trƣờng đại học.
1.2.4. Kinh nghiệm phát triển đội ngũ giảng viên ở một số trƣờng Đại học Đại học
Trƣớc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực gắn với nhiệm vụ hàng đầu trong sự nghiệp đổi mới và chấn hƣng giáo dục để hội nhập cùng phát triển, trƣớc những tác động ngày càng tăng của mặt trái cơ chế thị trƣờng, nhiều trƣờng đại học, cao đẳng đã có những bƣớc đột phá mạnh mẽ trong chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên cho nhà trƣờng đáp ứng, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục – đào tạo đặt ra.
Thứ nhất, lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên, giảng viên
trong nhà trƣờng theo từng giai đoạn với một số biện pháp cụ thể nhƣ:
+/ Vừa khuyến khích, vừa bắt buộc giảng viên tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, nghiệp vụ sƣ phạm; khả năng ứng dụng
công nghệ thông tin, sử dụng các phƣơng tiện hiện đại để đổi mới phƣơng pháp dạy và học.
+/ Giảng viên làm nhiệm vụ giảng dạy khi đƣợc cử đi bồi dƣỡng, nâng cao trình độ đƣợc miễn giờ giảng, giữ nguyên lƣơng, đƣợc hỗ trợ kinh phí.
+/ Khuyến khích học thạc sĩ, tiến sĩ ở nƣớc ngoài. Chủ động hợp tác đào tạo với nhiều trƣờng đại học, viện nghiên cứu trên thế giới.
+/ Hằng năm, các trƣờng lựa chọn những sinh viên có học lực giỏi, đào tạo, bồi dƣỡng trở thành giảng viên nhà trƣờng...
Với cách làm trên một số trƣờng cao đẳng, đại học đã động viên, khuyến khích đội ngũ giảng viên là giáo viên, chuyên viên, sinh viên xuất sắc tích cực phấn đấu vƣơn lên về mọi mặt. Làm tốt việc này là Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Hà Nội, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn...
Thứ hai, nâng cao ý thức nghề nghiệp, ý thức chính trị và hiểu biết
chính trị - xã hội cho giảng viên . Để làm đƣợc điều đó, Đảng ủy các trƣờng đại học, cao đẳng đã mạnh dạn tiến hành đổi mới nội dung, hình thức, phƣơng pháp công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, giáo dục lịch sử - truyền thống, tăng cƣờng bồi dƣỡng cho giảng viên về lập trƣờng chính trị - tƣ tƣởng, niềm tin vào sự nghiệp đổi mới đất nƣớc. Ngoài ra, công tác bồi dƣỡng và kết nạp đảng viên cũng rất đƣợc chú trọng trong tập thể giảng viên nhà trƣờng. Tại các chi bộ trong Đảng bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học Y khoa Hà Nội, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Dân lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội, Cao đẳng Sƣ phạm Hà Nội… đã tiến hành rà soát số cảm tình đảng cũ và phát hiện, giới thiệu cảm tình đảng mới, tổ chức khảo sát về ý thức phấn đấu, rèn luyện trong học tập và nhận thức về Đảng qua phiếu điều tra xã hội học hằng năm. Đây là biện
pháp thiết thực hỗ trợ đắc lực cho việc nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và chất lƣợng giảng viên cho nhà trƣờng.
Thứ ba, tổ chức sát hạch trình độ chuyên môn nghiệp vụ giảng viên ,
thƣờng xuyên thực hiện tự phê bình và phê bình để sàng lọc làm trong sạch đội ngũ giáo viên, đảng viên trong nhà trƣờng. Với cách làm này, các trƣờng đã tác động trực tiếp vào ý thức lao động, học tập và phấn đấu của giảng viên , tạo tính cạnh tranh cho giảng viên trong quá trình làm việc.
Thứ tư, thƣờng xuyên tổ chức hội thảo khoa học và đẩy mạnh công tác
nghiên cứu khoa học trong nhà trƣờng.
Hiện nay, bất cứ một trƣờng đại học nào cũng đều có hai nhiệm vụ chính và quan trọng nhất đó chính là: đào tạo và nghiên cứu khoa học. Đây là hai hoạt động có mối quan hệ hữu cơ, hai nhiệm vụ cơ bản chiến lƣợc của nhà trƣờng, trong đó việc giảng viên nhà trƣờng tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học là một trong những biện pháp quan trọng - bắt buộc -
cần thiết để hƣớng đến nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu
cầu ngày càng khắt khe của xã hội. Tiêu biểu cho công tác này phải kể đến các trƣờng đại học, cao đẳng có uy tín, chất lƣợng và quan hệ hợp tác quốc tế rộng rãi nhƣ: Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đại học Luật Hà Nội….. Thông qua học động tổ chức hội thảo và nghiên cứu khoa học, trình độ chuyên môn và hiểu biết đa chiều, đa diện của giảng viên trong nhà trƣờng đƣợc cải thiện đáng kể góp phần nâng cao chất lƣợng giảng viên trong nhà trƣờng.
Thứ năm, thực hiện dân chủ, mở rộng chính sách đãi ngộ và thu hút
nhân tài, có chế độ tiền lƣơng, mức thƣởng cao. Để mở rộng các chuyên nghành đào tạo và cải thiện chất lƣợng đội ngũ giảng viên , hầu hết các trƣờng
Tuy nhiên mức độ và hiệu quả của từng trƣờng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố riêng của từng trƣờng. Tiêu biểu nhƣ tại trƣờng Đại học Ngân hàng, Đại học Bắc Hà, Đại học Dân lập Thăng Long… Tại trƣờng Đại học Bắc Hà đã thực hiện tuyển dụng giảng viên công khai, trả mức lƣơng cao hơn hẳn so với mức lƣơng của giảng viên trong các trƣờng đại học khác. Đồng thời, gắn liền với mức lƣơng cao, những lợi ích về vật chất mà giảng viên đƣợc hƣởng là nghĩa vụ và trách nhiệm rất cao của giảng viên khi làm việc tại đây, trong đó phải kể tới là trách nhiệm của giảng viên , giảng viên đối với sinh viên nhà trƣờng. Mọi thắc mắc, yêu cầu của sinh viên trong nhà trƣờng đều phải đƣợc giảng viên, giảng viên , cán bộ quản lý nhà trƣờng giải đáp thấu đáo. Đây là một tiến bộ và cũng là một áp lực, thách thức không nhỏ đối với tập thể giảng viên nhà trƣờng buộc họ phải có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, chuyên môn nghiệp vụ.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI